K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\left(-1\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{-3+\sqrt{3}}{3}\)

=>Chọn C

26 tháng 2 2022

Ủa alo

Tui làm rồi mà

26 tháng 2 2022

cái này bạn gửi ở dưới rồi còn gì

3 tháng 11 2021

đáp án là B nhé bạn mik chắc luôn nhoa !

Tham khảo dàn ý thuyết minh về một con vật

Dàn ý bài văn thuyết minh về con mèo

I. MỞ BÀI:

Dẫn dắt, giới thiệu về con mèo (loài vật đáng yêu, thân thuộc,...).

II. THÂN BÀI:

1. Khái quát chung về loài mèo:

- Mèo là loài động vật thuộc lớp thú.

- Có nhiều giống mèo khác nhau (có thể dẫn chứng tên một vài giống mèo mà em biết)
- Hiện nay, mèo là một trong những thú cưng phổ biến nhất trên thế giới.
- Mèo nhà quen thuộc, gần gũi với con người từ rất sớm (khoảng 9.500 năm).

2. Đặc điểm:

- Tai: có 2 tai, mỗi tai có 32 cơ riêng biệt điều khiển hướng nghe, hai tai mèo có thể vểnh theo 2 hướng khác nhau để nghe ngóng, rất thính,...
- Mắt: có nhiều màu nhưng phổ biến là vàng, cam, xanh dương, xanh lá; có thể nhìn rõ vào ban đêm và nhìn kém hơn vào ban ngày,...
- Mũi: rất nhạy, ngửi được nhiều mùi hương so với con người,...
- Miệng: nhỏ, có ria mép,...
- Chân: 4 chân, bàn chân có đệm thịt, có móng vuốt nhọn có thể thu vào và giương ra tự nhiên,...
- Lông: có nhiều màu tùy theo loại, mềm mại, bao phủ toàn thân,...

3. Tập tính loài mèo:

- Thích chạy nhảy, leo trèo, có khả năng bám tốt ở nơi cao bằng móng vuốt.

- Thường đùa giỡn, hoạt động về đêm và ngủ vào ban ngày.
- Có khả năng săn mồi tốt.

4. Vai trò:

- Bắt chuột giúp con người bảo vệ nhà cửa, mùa màng.
- Tạo ra niềm vui cho con người.

5. Lời khuyên:

- Chăm sóc, yêu quý, bảo vệ loài mèo.
- Có những biện pháp ngăn chặn những hành vi tổn thương, giết hại mèo.

III. KẾT BÀI:

Nêu cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về con mèo (người bạn nhỏ bé, có ích,...). Đúc kết kinh nghiệm cho bản thân (biết quý trọng, bảo vệ mèo,...).

ai giúp em vớiCâu 12: Mối ghép bu lông thường dùng để ghép:Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắpCác chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏCác chi tiết bị ghép chịu lực lớnCâu 13: Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép:Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắpCác chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.Các chi...
Đọc tiếp

ai giúp em với

Câu 12: Mối ghép bu lông thường dùng để ghép:

Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp

Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.

Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn

Câu 13: Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép:

Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp

Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.

Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn

Câu 15: Mối ghép vít cấy là mối ghép:

REN.png

 

Hình A

Hình B.

Hình C

Không có hình nào

Câu 16: Mối ghép nào là mối ghép tháo được:

MỐI GHÉP.png

Mối ghép bằng đinh vít

Mối ghép bằng gò gấp mép

Mối ghép bằng đinh tán

Mối ghép bằng hàn

Câu 17: Mối ghép nào là mối ghép không tháo được:

MỐI GHÉP 2.png

Vỏ và nắp phích

Mối ghép bằng đinh tán

Mối ghép bằng đinh vít

Mối ghép bằng bu lông

1
8 tháng 12 2021

Gợi ý

vào đường link sau

https://hoctap.coccoc.com/

a: \(3\dfrac{3}{7}:1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}:\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{24}{12}=2\)

b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{10-9}{15}\)

\(=\dfrac{1}{15}\)

c: \(\dfrac{2}{9}-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{2}{9}\)

\(=-\dfrac{1}{20}\)

d: \(\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{12}{17}+\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{11}{23}\left(\dfrac{12}{17}+\dfrac{5}{17}\right)+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{11}{23}+\dfrac{12}{23}=\dfrac{23}{23}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

9 tháng 12 2021

144

9 tháng 12 2021

144 giờ????

8 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,A=x^2y^3-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4}{5}x^2y^3=x^2y^3-x^2y^3=0\\ b,B=\dfrac{1}{2}a^3b^2-\dfrac{2}{3}a^3b^2=-\dfrac{1}{6}a^3b^2\)

Bài 2:

\(A=-3x^3y^3z-5x^3y^3z=-8x^3y^3z\)

Bài 3:

\(=-3x^2y^2+4x^2y^2=x^2y^2\)

Vì \(x^2\ge0;y^2\ge0\Leftrightarrow x^2y^2\ge0\left(đpcm\right)\)