Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Ta có : \(x-2>x-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
b) \(3x+x^2=0\)
\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)
\(=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-10}=\dfrac{8}{46}=\dfrac{4}{43}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{43}.10=\dfrac{40}{43}\\y=\dfrac{4}{43}.6=\dfrac{24}{43}\\z=\dfrac{4}{43}.5=\dfrac{20}{43}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-10}=\dfrac{4}{23}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5x}{50}=\dfrac{4}{23}\\\dfrac{y}{6}=\dfrac{4}{23}\\\dfrac{2z}{10}=\dfrac{4}{23}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{40}{23}\\y=\dfrac{24}{23}\\z=\dfrac{20}{23}\end{matrix}\right.\).
Vậy ...
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)
Từ đó:
\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)
\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)
Vậy \(x=2006;y=-2003.\)
A M E B D C
a) Vì \(\widehat{ACE}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc so le trong
=> \(AB//CE\) ( tính chất hai đường thẳng song song )
b) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
Vì CM là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MCE}\)
Ta có : \(\widehat{ACE}=\widehat{BAC}\) ( so le trong )
=>\(\dfrac{1}{2}\widehat{ACE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\)
hay \(\widehat{DAC}=\widehat{ACM}\)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AD//CM\)
a. Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\left(gt\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí số le trong
\(\Rightarrow AB//CE\)
b. Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\) (AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\))
\(\widehat{ACM}=\widehat{MCE}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACE}\) (CM là phân giác của \(\widehat{ACE}\) )
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACM}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AD//CM\)
\(\dfrac{2}{5}< \left|x-\dfrac{7}{5}\right|< \dfrac{3}{5}\Rightarrow0,4< \left|x-\dfrac{7}{5}\right|< 0,6\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{7}{5}\right|=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x-\dfrac{7}{5}=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{5}\\-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{19}{10}\\\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{10}\) hoặc \(x=\dfrac{9}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}< \left|x-\dfrac{7}{5}\right|< \dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow0,4< \left|x-1,4\right|< 0,6\)
\(\Rightarrow\left|x-1,4\right|=0,5\)
\(\Rightarrow x-1,4=\left[{}\begin{matrix}0,5\\-0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}0,5+1,4\\-0,5+1,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}1,9\\0,9\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1,9 hoặc x = 0,9
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Ủa alo
Tui làm rồi mà
cái này bạn gửi ở dưới rồi còn gì