K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

ta có:O là trug điểm của DB(DB la dg cheo)

=>OE=OF=OD=OB(quan hệ đg trung tuyến và cạnh huyền)

=>EOD=2EBD(tg EOB cân tại O )

;=>DOF=2FBO(tg OFB cân tại O)

Tá dược; EOF=2(EBO+OBF)=EBF

do EBF=ADC=>EOF=2ADC=2.75=150

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với ACBài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc...
Đọc tiếp

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD 
a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .
b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với AC

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I \(\in\)BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

0
12 tháng 1 2021

a/ Xét t/g ABC cân tại A có D là trung điểm BC

=> AD đồng thời là tia pg của t/g ABC

=> AD là pg \(\widehat{BAC}\)

Hay AD là pg \(\widehat{EAF}\)

Xét tứ giác AEDF có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{AED}=90^o\\\widehat{AFD}=90^o\\AD-là-pg-\widehat{EAF}\end{matrix}\right.\)

=> Tứ giác AEDF là hình vuông

b/ Có tứ giác AEDF là hình vuông

=> DE // AF ; DE = AF (1)Có

DF ⊥ ACAB ⊥ AC=> DF // ABXét t/g ABC có

D là trung điểm AB

DF // AB (F thuộc AC)

=> F là trung điểm AC (2)(1) ; (2)

=> DE // FC ; DE = FC

=> Tứ giác EFCD là hình bình hành

12 tháng 1 2021

cảm ơn nha