K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Phương Thảo đúng !cho chết luôn, xóa thì cứ liệu cmn hồn vs thảo, 2 can axit đấy bà con :v

28 tháng 7 2017

mù tạt hay axit :v

21 tháng 6 2021

undefined

5 tháng 5 2021

Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!

18 tháng 2 2021

giúp mình vs ạ

 

15 tháng 7 2021

Ta có : \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow HB=\dfrac{1}{4}HC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=\left(\dfrac{1}{4}HC\right)HC\Rightarrow256=\dfrac{1}{4}HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=1024\Leftrightarrow HC=32\)cm 

\(\Rightarrow HB=\dfrac{1}{4}.32=8\)cm 

=> BC = HB + HC = 32 + 8 = 40 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=8.40=320\Rightarrow AB=8\sqrt{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=32.40=1280\Rightarrow AC=16\sqrt{5}\)cm 

Chu vi tam giác ABC là : 

\(P_{ABC}=AB+AC+BC=24\sqrt{5} +40\)cm 

Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)

nên \(HB=\dfrac{1}{4}HC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\)

\(\Leftrightarrow HC\cdot\dfrac{1}{4}\cdot HC=14^2=196\)

\(\Leftrightarrow HC^2=196:\dfrac{1}{4}=196\cdot4=784\)

hay HC=28(cm)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{1}{4}\cdot HC=\dfrac{1}{4}\cdot28=7\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=7\cdot35=245\\AC^2=28\cdot35=980\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=7\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=14\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=7\sqrt{5}+14\sqrt{5}+35=35+21\sqrt{5}\left(cm\right)\)

28 tháng 4 2016

a) Ta có: AB có hình chiếu là HB

              AC có hình chiếu là HC

     Mà AB>AC nên HB>HC

b) Ta có: HB>HC (chứng minh a)

\(\Rightarrow\) góc BAH < góc CAH (hai góc đối diện của 2 cạnh HB và HC)

c) Gọi giao điểm của HM và AB là F

          giao điểm của HN và AC là G

Xét 2 tam giác vuông AFH và AFM có:

AF là cạnh chung

FH = FM (gt)

\(\Rightarrow\) Tam giác vuông AFH = tam giác vuông AFM ( 2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) AH = AM  (1) 

Xét 2 tam giác vuông AIN và AIH có:

AI là cạnh chung

IN = IH (gt)

\(\Rightarrow\) tam giác vuông AIN = tam giác vuông AIH (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) AN = AH   (2)

Từ (1) và (2) ta có: AM = AN

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MAN là tam giác cân

5 tháng 3 2020

A D E F B C

a) Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ABC\left(DE//BC\right)\)có : 

\(\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AD+BD}=\frac{6}{16}\Rightarrow\frac{AD}{AD+10}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow8AD=3\left(AD+10\right)\Rightarrow8AD=3AD+30\Rightarrow8AD-3AD=30\)

\(\Rightarrow5AD=30\Rightarrow AD=\frac{30}{5}=6\)( cm )

b) Lấy \(F\in BC\)sao cho FC = 6cm, kẻ DF

Vì \(F\in BC\Rightarrow BF+FC=BC\)\(\Rightarrow BF+6=16\Rightarrow BF=16-6=10\)( cm )

Xét tứ giác DECF có :\(F\in BC;DE//BC\left(gt\right)\Rightarrow DE//FC\)mà \(DE=FC\left(=6cm\right)\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác DECF là hình bình hành ( dhnb 3 ) \(\Rightarrow DF//EC\)( tính chất hình bình hành )

Hay \(DF//AC\left(E\in AC\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ABC\left(DF//AC\right)\)có : 

\(\frac{BD}{AB}=\frac{BF}{BC}\)Mà lại có : \(BF=BD\left(=10cm\right)\)( cmt )

\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại B ( Định nghĩa t/g cân )

** : Xin lỗi vì vẽ hình xấu nên khó nhìn, cậu hãy dùng phần chứng minh để dựng hình sao cho chuẩn nhất nhé !