1 phích nước nóng có nhiệt độ không đổi một cái cốc và một nhiệt kế .Ban đầu cốc và nhiệt kế có nhiệt độ t= 25oC .Người ta rót nước từ phích vào đầy cốc và thả nhiệt kế vào cốc ,nhiệt kế chỉ t1=60oC .Đổ nước cũ đi thì nhiệt độ của cốc và nhiệt kế là t,=55oC ,lại rót từ phích vào đầy cốc ,nhiệt kế chỉ t2=75oC . Cho rằng thời gian từ lúc rót nước vào cốc đến lúc đọc nhiệt độ là rất nhỏ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C của cốc là C1 . Hỏi nhiệt độ của nước trong phích là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ t 1 = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :
Q = λ m 0 + c 2 m 0 (t - t 0 ) = m 0 ( λ + c 2 t)
Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :
Q'= ( c 1 m 1 + c 2 m 2 )( t 1 - t)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :
Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 - t) = m 0 ( λ + c 2 t)
Từ đó suy ra :
Thay số : t ≈ 3,7 ° C.
Chọn D
Vì khi đặt nhiệt kế 1 vào cốc đựng nước nóng thì độ chỉ của nhiệt kế sẽ cao hơn so với nhiệt kế 2 đựng vào cốc nước lạnh.
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ sẽ thấp hơn cốc quấn giấy nhăn và lỏng. Vì giữa các lớp quấn giấy báo nhăn có chứa nhiều không khí nên nhiệt độc của nước truyển đến giấy báo rồi truyền ra môi trường ít hơn nên nước nóng cao hơn.
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
Gọi qn , qc lần lượt là nhiệt lượng của nước trong phích và cốc với 1*C
Goi t0 là nhiệt độ của phích
*Lần rót đầu tiên , ta có pt :
QTV = QTR
<=> qn . (t0 - t1 ) = qc ( t1 - t)
<=> qn . (t0 - 60 ) = qc (60 - 25 )
<=> qn = \(\dfrac{35q_c}{t_0-60}\) (1)
*Lần rớt thứ hai , ta có pt :
QTV = QTR
<=> qn (t0 - t2 ) = qc ( t2 - t')
<=> qn ( t0 - 75) = qc (75-55)
<=> \(q_n=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\) (2)
Từ (1) vả (2) , ta có :
\(\dfrac{35q_c}{t_0-60}=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\)
<=> \(\dfrac{35}{t_0-60}=\dfrac{20}{t_0-75}\)
Giai pt , ta dc : t0 = 255 *C
Vậy nhiệt độ .....................
bạn làm sai pt r