K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

undefined

26 tháng 8 2016

Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)

Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.

\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)

\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow1050.n=94500\)

\(\Rightarrow n=90\)

Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!

26 tháng 1 2018

Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia

25 tháng 8 2023

Theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.460.\left(t_1-16\right)=4.4200.\left(16-8\right)\\ \Leftrightarrow138t_1-2208=134400\\ \Leftrightarrow138t_1=134400+2208\\ \Leftrightarrow138t_1=136608\\ \Leftrightarrow t_1\approx990^0\)

5 tháng 8 2018

Gọi qn , qc lần lượt là nhiệt lượng của nước trong phích và cốc với 1*C

Goi t0 là nhiệt độ của phích

*Lần rót đầu tiên , ta có pt :

QTV = QTR

<=> qn . (t0 - t1 ) = qc ( t1 - t)

<=> qn . (t0 - 60 ) = qc (60 - 25 )

<=> qn = \(\dfrac{35q_c}{t_0-60}\) (1)

*Lần rớt thứ hai , ta có pt :

QTV = QTR

<=> qn (t0 - t2 ) = qc ( t2 - t')

<=> qn ( t0 - 75) = qc (75-55)

<=> \(q_n=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\) (2)

Từ (1) vả (2) , ta có :

\(\dfrac{35q_c}{t_0-60}=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\)

<=> \(\dfrac{35}{t_0-60}=\dfrac{20}{t_0-75}\)

Giai pt , ta dc : t0 = 255 *C

Vậy nhiệt độ .....................

14 tháng 10

bạn làm sai pt r

 

30 tháng 4 2023

5. Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(40-25\right)=126000J\)

b) Nhiệt dung riêng của vật đó:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=126000\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{0,7.\left(100-40\right)}=3000J/kg.K\)

30 tháng 4 2023

6. Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=130J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(t_2=?^oC\)

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.130.\left(120-30\right)=1170J\)

b) Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow1170=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=0,4.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=50400-1680t_2\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=50400-1170\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=49230\)

\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{49230}{1680}\approx29,3^oC\)

2 tháng 7 2021

Tham khảo nha bạn :

2 tháng 7 2021

Giải kiểu này em chắc bn ấy ko thể hiểu được

Phải chia thành 4 cái Qthu: hóa hơi, tan chảy, từ -10 lên 0 độ, từ 0 độ lên 10 độ

1 cái Qthu: do nước tỏa nhiệt hạ từ 30->10 độ C

9 tháng 10 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

16 tháng 8

có cái coin card