Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu. Các thánh giúp với^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) nA = m/MA = 5,4/MA (mol)
nH2 = m/M = 0,6/2 = 0,3 (mol)
PTHH:
2A + 3H2SO4 (l) → A2(SO4)3 + 3H2
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,2 mol : 0,3 mol : 0,1 mol : 0,3 mol
MA = m/n = 5,4/0,2 = 27 (g/mol)
=> M là kim loại Al
b) mH2SO4 = n.M = 0,3.98 = 29,4 (g)
C%dd H2SO4 = (mct/mdd).100% = (29,4/395,2).100% ≃ 7,434%
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(2R\left(\dfrac{5,4}{R}\right)+3H_2SO_4\left(\dfrac{8,1}{R}\right)\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{2,7}{R}\right)+3H_2\left(\dfrac{8,1}{R}\right)\)
Theo PTHH \(n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2,7}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2,7.\left(2R+288\right)}{R}\left(g\right)\) \(\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,1}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{16,8}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=5,4+395,2-\dfrac{16,8}{R}\left(g\right)\)
Theo đề dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55%
\(\Rightarrow8,55=\dfrac{\dfrac{2,7.\left(2R+288\right)}{R}}{5,4+395,2-\dfrac{16,8}{R}}.100\)
\(\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{8,1}{R}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=29,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{29,4}{395,2}.100=7,44\%\)
a) Gọi hóa trị của kim loại A là n(n>0,n∈Z)
\(n_A=\dfrac{5,4}{A}mol\\ n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{342.10\%}{100\%.\left(2A+96n\right)}mol\\ 2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow n_A:2=n_{A_2\left(SO_4\right)_n}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{A}:2=\dfrac{342.10\%}{100\%\left(2A+96n\right)}\\ \Leftrightarrow A=9n\)
Với n = 3 thì A = 27(TM)
Vậy kim loại A là Nhôm
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
a) PTHH : 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 +3H2
nM =5,4/MM(mol)
nH2=0,6/2=0,3(mol)
theo pthh ta có : nM=2/3nH2=0,2(mol)
=> 5,4/MM=0,2 => MM =5,4/0,2=27(g/mol)=> M : Al
b) 2Al + 3H2SO4--> Al2(SO4)3 + 3H2
theo PTHH ta có : nH2SO4=3/2nAl=0,3(mol)
=>mH2SO4=0,3.98=29,4(g)
=> C%ddH2SO4=29,4/395,2 .100=7,44(%)