Đường kính pít tông nhỏ của một máy dùng chất lỏng là 1,6 cm để nâng một vật có trọng lượng 30000 N, người ta cần tác dụng lên pít tông nhỏ 1 lực là 100 N.
a) Pit tông lớn phải có đường kính nhỏ nhất là bao nhiêu ?
b) Đường kính của pit tông lớn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.
S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.
Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.
\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.
\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)
=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)
Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) và \(V_1=V_2=V\)
\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N
ta có:
r1=d1/2=1,25cm
S1=r12.3,14=5cm2
\(\frac{S_1}{S_2}=\frac{F_1}{F_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{S_2}=\frac{80}{2400}\Rightarrow S_2=150cm^2\)
Tóm tắt: \(S_1=2cm^2=2\cdot10^{-4}m^2\)
\(S_2=200cm^2=0,02m^2\)
\(m=3\) tấn=3000kg\(\Rightarrow P=F_1=30000N\)
\(F_2=30N\)
Bài giải:
a)Ta có:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1\cdot S_1}{S_2}=\dfrac{2\cdot10^{-4}\cdot30000}{0,02}=300N\)
b)Ta có:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\dfrac{F_2\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{30\cdot0,02}{2\cdot10^{-4}}=3000N\)
Có thể nâng 1 vật tối đa:
\(m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{3000}{10}=300kg\)
Tiết diện pittong nhỏ:
\(s=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{2,5\cdot10^{-2}}{2}\right)^2=4,91\cdot10^{-4}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{35000\cdot4,91\cdot10^{-4}}{100}=0,1718m^2\)
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{S}{s}\cdot f=\dfrac{150}{2,1}\cdot420=30000N\)
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Sửa đề câu a tính tiết diện pit tông lớn, suy xét kĩ rùi :v
a) \(s_n=\dfrac{\pi\cdot d^2}{4}=3,14\cdot\dfrac{1,6^2}{4}\simeq2\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{10\cdot3000\cdot2}{100}=600\left(cm^2\right)\)
b) \(S=\dfrac{\pi\cdot d^2_l}{4}\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot s}{\pi}}\)
\(\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot600}{3,14}}=27,6\left(cm\right)\)
Bạn vui lòng check lại đề hộ mình, theo công thức pít tông \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\) thì không xuất hiện đường kính, hai câu hỏi a và b có vẻ nghịch lí :))