Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.
S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.
Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.
\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.
\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)
=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)
Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) và \(V_1=V_2=V\)
\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N
Tiết diện pittong nhỏ:
\(s=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{2,5\cdot10^{-2}}{2}\right)^2=4,91\cdot10^{-4}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{35000\cdot4,91\cdot10^{-4}}{100}=0,1718m^2\)
ta có:
r1=d1/2=1,25cm
S1=r12.3,14=5cm2
\(\frac{S_1}{S_2}=\frac{F_1}{F_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{S_2}=\frac{80}{2400}\Rightarrow S_2=150cm^2\)
Tóm tắt: \(S_1=2cm^2=2\cdot10^{-4}m^2\)
\(S_2=200cm^2=0,02m^2\)
\(m=3\) tấn=3000kg\(\Rightarrow P=F_1=30000N\)
\(F_2=30N\)
Bài giải:
a)Ta có:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1\cdot S_1}{S_2}=\dfrac{2\cdot10^{-4}\cdot30000}{0,02}=300N\)
b)Ta có:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\dfrac{F_2\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{30\cdot0,02}{2\cdot10^{-4}}=3000N\)
Có thể nâng 1 vật tối đa:
\(m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{3000}{10}=300kg\)
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{S}{s}\cdot f=\dfrac{150}{2,1}\cdot420=30000N\)
Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.
\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)
\(\Rightarrow f=400N\)
Chọn A
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)
Chọn A
Sửa đề câu a tính tiết diện pit tông lớn, suy xét kĩ rùi :v
a) \(s_n=\dfrac{\pi\cdot d^2}{4}=3,14\cdot\dfrac{1,6^2}{4}\simeq2\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{10\cdot3000\cdot2}{100}=600\left(cm^2\right)\)
b) \(S=\dfrac{\pi\cdot d^2_l}{4}\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot s}{\pi}}\)
\(\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot600}{3,14}}=27,6\left(cm\right)\)
Bạn vui lòng check lại đề hộ mình, theo công thức pít tông \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\) thì không xuất hiện đường kính, hai câu hỏi a và b có vẻ nghịch lí :))