K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Mình chả biết vẽ cái hình ở web nên không vẽ cho bạn theo dõi được xin lỗi nhé, mò mãi không ra ==""""

a) Trường hợp 1 : Đáy ống nghiệm ngang với mặt thoáng

Thể tích của cột dầu :

\(d_d=\dfrac{P_d}{V_d}\Rightarrow V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot m_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot32\cdot10^{-3}}{8\cdot10^3}=4\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

Chiều cao của cột dầu :

\(V_d=s_d\cdot h_d\rightarrow h_d=\dfrac{V_d}{s}=\dfrac{4\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,2\left(m\right)\)

Chọn bốn điểm A (đặt song song với điểm B, cùng độ cao) và B (điểm B đặt ngay dưới đầu ống nghiệm, cái phần mà hở ra dốc ngược đặt ở dưới ấy) cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, điểm C nằm ở trong lòng ống nghiệm ở biên của dầu và nước), điểm D ở đáy ống nghiệm (nơi tiếp giáp với mặt thoáng chất lỏng).

Ta có \(p_A=p_B\)

\(h_A\cdot d_{nc}=h_{BC}\cdot d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}+p_Đ\)

\(\Rightarrow p_Đ=h_A\cdot d_{nc}-\left(h_{BC}d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}\right)\)

\(p_Đ=d_{nc}\cdot\left(h_A-h_{BC}\right)-h_{CD}\cdot d_{dầu}\)

\(p_Đ=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)-0,2\cdot8000\)

\(p_Đ=0,2\cdot2000=400\) (N/\(m^2\))

b) Đáy ống nghiệm cách mặt thoáng 10cm :

Tương tự cũng chọn ba điểm A,B,C :

\(p'_A=p'_B\)

\(\Leftrightarrow h'_{nc}\cdot d_{nc}=d_{nc}\cdot h_{BC}+h_d\cdot d_d+p'_Đ\)

\(h'_{nc}\cdot d_{nc}-d_{nc}\cdot h_{BC}-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)

\(d_{nc}\cdot\left(h'_{nc}-h_{BC}\right)-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)

\(10000\cdot\left(0,3+0,1-0,1\right)-0,2\cdot8000=p'_Đ\)

\(\Rightarrow p'_Đ=1400\) (N/\(m^2\)).

Mình giải thích vậy, có gì không hiểu bạn inbox nhắn tin với mình nhé, chúc bạn học tốt.

16 tháng 7 2017

bạn biết làm bài pittong k giúp mình 1 bài nhé

1.Một ống trụ hình tròn có chiều cao 20cm, người ta đổ nước vào sao cho nước cách miệng ống 12cm.a/ tính áp suất của nước lên đáy ống biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3b/ Nếu đổ rượu vào thì chiều cao cột rượu sẽ là bao nhiêu để áp suất lên đáy ống bằng áp suất cột nước? Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m32.Một ống hở hai đầu chiều dài 20cm, đặt vuông...
Đọc tiếp

1.Một ống trụ hình tròn có chiều cao 20cm, người ta đổ nước vào sao cho nước cách miệng ống 12cm.

a/ tính áp suất của nước lên đáy ống biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3

b/ Nếu đổ rượu vào thì chiều cao cột rượu sẽ là bao nhiêu để áp suất lên đáy ống bằng áp suất cột nước? Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3

2.Một ống hở hai đầu chiều dài 20cm, đặt vuông góc với mặt nước, không ngập hoàn toàn trong nước. rót nhẹ vào đầu trên của ống ít dầu, vừa rót vừa rút nhẹ ống lên sao cho dầu đầy trong ống. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

a/Tính phần ống nhô lên khỏi mặt nước dài.

b/ Rút nhẹ ống lên cao đoạn X, tính lượng dầu tràn ra. Biết tiết diện ống là 6cm2

0
8 tháng 1 2021

\(F_k=P-F_A\Leftrightarrow5=d_v.V-d_{dau}.V\left(1\right)\)

\(F_k'=P-F_A'\Leftrightarrow4=d_v.V-d_{nuoc}.V\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow d_{nuoc}.V-d_{dau}.V=1\Rightarrow V=\dfrac{1}{d_{nuoc}-d_{dau}}=...\left(m^3\right)\)

\(5=\left(d_v-d_{dau}\right).V\Rightarrow d_v=\dfrac{5}{V}+d_{dau}=...\left(N/m^3\right)\)

 

8 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn!

21 tháng 5 2022

Tra quanda đi

21 tháng 5 2022

Chi tiết lắm

8 tháng 12 2021

Áp suất mỗi nhánh:

\(p_1=p_2=d\cdot h=0,06\cdot10000=600Pa\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao dầu và nc.

Áp suất tại hai điểm A,B lần lượt đặt tại đáy cột dầu và nc.

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_1\cdot h_1=d_2\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000h_1=10000h_2\)

Và \(h_1-h_2=5\)

Từ hai pt \(\Rightarrow h_1=25cm\)

20 tháng 2 2019

nahxin tu gioi thieu anh la cong tu bac lieu giau nhat trong vung gia tai thi bac trieu

14 tháng 1 2019

Đáp án: C

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

V = S.h ⇒ h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Chiều cao cột nước là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Do đó p A > p B