K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 12 2020
khoảng cách từ đáy ống đến mặt thoáng là :
h1=h-10=60-10=50(cm)=0,5(m)
áp suát tác dụng lên đáy ống là :
P=h1.d=0,5.10000=5000(N/m2)
khpảng cách từ điểm đó đén mặt thoáng là : h2=30-10=20(cm)=0,2(m)
áp suất tác dụng lên điểm đó là : P2=d.h2=10000.0,2=2000(N/m2)
Mình chả biết vẽ cái hình ở web nên không vẽ cho bạn theo dõi được xin lỗi nhé, mò mãi không ra ==""""
a) Trường hợp 1 : Đáy ống nghiệm ngang với mặt thoáng
Thể tích của cột dầu :
\(d_d=\dfrac{P_d}{V_d}\Rightarrow V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot m_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot32\cdot10^{-3}}{8\cdot10^3}=4\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)
Chiều cao của cột dầu :
\(V_d=s_d\cdot h_d\rightarrow h_d=\dfrac{V_d}{s}=\dfrac{4\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,2\left(m\right)\)
Chọn bốn điểm A (đặt song song với điểm B, cùng độ cao) và B (điểm B đặt ngay dưới đầu ống nghiệm, cái phần mà hở ra dốc ngược đặt ở dưới ấy) cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, điểm C nằm ở trong lòng ống nghiệm ở biên của dầu và nước), điểm D ở đáy ống nghiệm (nơi tiếp giáp với mặt thoáng chất lỏng).
Ta có \(p_A=p_B\)
\(h_A\cdot d_{nc}=h_{BC}\cdot d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}+p_Đ\)
\(\Rightarrow p_Đ=h_A\cdot d_{nc}-\left(h_{BC}d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}\right)\)
\(p_Đ=d_{nc}\cdot\left(h_A-h_{BC}\right)-h_{CD}\cdot d_{dầu}\)
\(p_Đ=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)-0,2\cdot8000\)
\(p_Đ=0,2\cdot2000=400\) (N/\(m^2\))
b) Đáy ống nghiệm cách mặt thoáng 10cm :
Tương tự cũng chọn ba điểm A,B,C :
\(p'_A=p'_B\)
\(\Leftrightarrow h'_{nc}\cdot d_{nc}=d_{nc}\cdot h_{BC}+h_d\cdot d_d+p'_Đ\)
\(h'_{nc}\cdot d_{nc}-d_{nc}\cdot h_{BC}-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)
\(d_{nc}\cdot\left(h'_{nc}-h_{BC}\right)-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)
\(10000\cdot\left(0,3+0,1-0,1\right)-0,2\cdot8000=p'_Đ\)
\(\Rightarrow p'_Đ=1400\) (N/\(m^2\)).
Mình giải thích vậy, có gì không hiểu bạn inbox nhắn tin với mình nhé, chúc bạn học tốt.
bạn biết làm bài pittong k giúp mình 1 bài nhé