K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0.2\left(mol\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(0.2.............0.4..........0.2...........0.2........0.2\)

\(m_{HCl}=x=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)

\(m_{CaCl_2}=0.2\cdot111=22.2\left(g\right)\)

Số phân tử H2O : \(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)=z\)

\(m_{CO_2}=m=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)

30 tháng 6 2017

1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)

\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)

\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)

9 tháng 6 2017

m\(H_2O\)= D\(H_2O\) . V\(H_2O\) = 1 . 224 = 224 (g)

nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

PTHH:

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

2...........2..............2.............1.......(mol)

Dung dịch sau phản ứng là dung dịch NaOH.

Từ PT => mNaOH = 2 . 40 = 80 (g)

Lại có: mdd sau pứ = \(m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=46+224-1.2\) = 268 (g)

Vậy: C%NaOH = \(\dfrac{80}{268}.100\%\simeq29,85\%\)

9 tháng 6 2017

1, Theo giả thiết ta có :

nNa=46/23=2 mol

mH2O = V.D = 224 g

ta có pt p/ư : 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

2mol.................2mol.........1mol

Dung dịch thu được có tính kiềm là NaOH

Ta có :

mct=mNaOH=2.40=80 g

mdd(thu được) = 46 + 224 = 270 g

=> C%\(_{NaOH}=\dfrac{80}{270}.100\%\approx29,63\%\)

20 tháng 6 2017

Bài 28 :

Theo đề bài ta có : nP = 6,2/31=0,2 (mol)

PTHH ( đót cháy P)

4P + 5O2-t0\(\rightarrow\) 2P2O5 ( dung dịch A )

0,2mol............0,1(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}P2O5-ph\text{ần}-1=0,05\left(mol\right)\\P2O5-ph\text{ần}-2=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 1 : hòa tan 0,1 mol P2O5 vào 500ml nước

PTHH :

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

0,05mol..............0,1mol

Dung dịch B thu được là H3PO4

=> \(C\%_{H3PO4}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{0,1.98}{0,05.142+500}.100\%\)\(\approx\) 1,933%

Phần 2 :

Theo PTHH ở phần 1 :

nH2O = 3nP2O5 = 3.0,05=0,15 ( mol)

=> mH2O = \(\dfrac{\left(0,15.18\right).100\%}{27,5\%}\approx9,82\left(g\right)\)

Vậy......

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi

23 tháng 9 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

Mol:       0,1                      0,2

mdd sau pứ = 6,2 + 200 = 206,2 (g)

\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{206,2}=3,88\%\)

23 tháng 9 2021

Cảm ơn.