K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

m\(H_2O\)= D\(H_2O\) . V\(H_2O\) = 1 . 224 = 224 (g)

nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

PTHH:

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

2...........2..............2.............1.......(mol)

Dung dịch sau phản ứng là dung dịch NaOH.

Từ PT => mNaOH = 2 . 40 = 80 (g)

Lại có: mdd sau pứ = \(m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=46+224-1.2\) = 268 (g)

Vậy: C%NaOH = \(\dfrac{80}{268}.100\%\simeq29,85\%\)

9 tháng 6 2017

1, Theo giả thiết ta có :

nNa=46/23=2 mol

mH2O = V.D = 224 g

ta có pt p/ư : 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

2mol.................2mol.........1mol

Dung dịch thu được có tính kiềm là NaOH

Ta có :

mct=mNaOH=2.40=80 g

mdd(thu được) = 46 + 224 = 270 g

=> C%\(_{NaOH}=\dfrac{80}{270}.100\%\approx29,63\%\)

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

9 tháng 6 2017

nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

a) PTHH

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

2................2..................2..............1..........(mol)

b) Từ PT=> m\(H_2\)= n\(H_2\) . M\(H_2\) = 1 . 2 = 2(mol)

c) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch NaOH.

Ta có: mdd NaOH = \(m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=46+2000-2=2044\left(g\right)\)

d) Chất tan tạo thành sau phản ứng là NaOH.

Ta có: mNaOH = nNaOH . MNaOH = 2 . 40 = 80 (g)

e) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch NaOH.

Ta có: C%NaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{80}{2044}\simeq3,91\%\)

7 tháng 3 2021

PTHH bạn tự viết

   Có

n H2O = 0,09 ( mol )

  BTNT : n O ( 5,64 gam hh ) = n O ( H2O)

                                              = n H2O = 0,09 ( mol )

     BTKL

       m = m hh  - m O ( hh )

           = 5,64 - 0,09 . 16 = 4,2 ( gam )

4 tháng 1 2022

a, PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

b, < Câu này hình như sai đề nên mình sửa lại thành " Viết công thức khối lượng..." nhé bạn >

mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2

c, \(\Rightarrow m_{MgCl_2}=\left(4,8+14,6\right)-0,4=19g\)

13 tháng 6 2021

nFe = 5.6/56 = 0.1 (mol) 

nHCl = 0.2*2 = 0.4 (mol) 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

LTL : 0.1/1 < 0.4/2 => HCl dư 

mHCl dư = ( 0.4 - 0.2 ) * 36.5 = 7.3 (g) 

VH2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l) 

CM FeCl2 = 0.1/0.2 = 0.5(M)

CM HCl dư = 0.2 / 0.2 = 1(M) 

 

13 tháng 6 2021

CM FeCl2 = n/v = 0,1 / 2,24 = 0,446 chứ nhỉ

2) nNa=0,1(mol)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,1_____________0,1_______0,05(mol)

- Chất tan: NaOH

mddNaOH= mNa+ mH2O - mH2= 2,3+100-0,05.2=102,2(g)

1) mC2H5OH=0,8.10=8(g)

mH2O=100.1=100(g)

mddC2H5OH=100+8=108(g)

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

1 tháng 5 2023

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

c, \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)