thế nào là một hệ qui chiếu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
A đỏ >> a trắng.
P: 0,7Aa : 0,3aa.
Sau 3 thế hệ tự phối:
aa = 0,3 + (0,7-0,7/23)/2 = 60,625%
A- = 39,375%
Chọn D
A đỏ >> a trắng.
P: 0,7Aa : 0,3aa.
Sau 3 thế hệ tự phối:
aa = 0,3 + (0,7-0,7/23)/2 = 60,625%
A- = 39,375%
Đáp án C
P: xAA + yAa + 0,2aa = 1, tự thụ qua 3 thế hệ
F3: aa = 0,2 + y(1-0,53)/2 = 0,48 → y = 0,64; × = 0,16.
Đáp án C
P: xAA + yAa + 0,2aa = 1, tự thụ qua 3 thế hệ
F3: aa = 0,2 + y(1-0,53)/2 = 0,48 → y = 0,64; × = 0,16
Đáp án B
Tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 9 cây hoa đỏ : 7 hoa trắng.Vậy đây là tỷ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung.
P: xAA : yAa : 0,4aa.
Do AA không sinh sản → tính lại tỷ lệ kiểu gen P: y/(y+0,4)Aa:0,4/(y+0,4)aa
Sau 1 thế hệ tự thụ, tỷ lệ cây hoa đỏ là 37,5% , ta có:
AA+Aa=1/4×y/(y+0,4)+×1/2×y/(y+0,4)=0,375
→y=0,4
→ Trong các cây có khả năng sinh sản ở P: Aa = aa = 0,5.
Để tạo cây đỏ thuần chủng ở F1, cho P Aa x Aa => F1: AA = 0,5 x ¼= 12,5%
Đáp án cần chọn là: B
P: xAA : yAa : 0,4aa.
Do AA không sinh sản → tính lại tỷ lệ kiểu gen P: y/(y+0,4)Aa:0,40,4/(y+0,4)aa
Sau 1 thế hệ tự thụ, tỷ lệ cây hoa đỏ là 37,5%, ta có:
AA+Aa=1/4×y/(y+0,4)+1/2×y/(y+0,4)=0,375
→ y = 0,4
→ Trong các cây có khả năng sinh sản: Aa = aa = 0,5.
Đáp án cần chọn là: A
1. Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
2. Có 3 phép chiếu đó là:
+ Phép chiếu xuyên tâm. Đặc điểm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm
+ Phép chiếu song song. Đặc điểm: các tia chiếu song song với nhau
+ Phép chiếu vuông góc. Đặc điểm: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
3. Gồm 3 hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện. Cùng một sự kiện vật lý, khi ta thay đổi hệ quy chiếu thì vị trí và thời gian xảy ra sẽ khác nhau
Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện. Cùng một sự kiện vật lý, khi ta thay đổi hệ quy chiếu thì vị trí và thời gian xảy ra sẽ khác nhau.