Chứng minh rằng các đa thức sau ko có nghiệm:
a,2x2-4x+7
b,3-3x+x2
c,4x2-4x+5
(HELP ME
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)h(x)=f(x)-g(x)
=(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)
=2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2
=5x+1
b)h(x)=5x+1=0
=>5x=-1
x=\(\frac{-1}{5}\)
a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
f(x) - g(x) = (-2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2) - (2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2)
= -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2 - 2x2 + x3 - 3x - 3x3 - x2 + x + 9x - 2
= (-2x2 + x2 + 4x2 - 2x2 - x2) + (-3x3 + 5x3 + x3 - 3x3) + (-5x - x + 4x - 3x + x + 9x) + (3 - 2)
= 5x + 1
Vậy h(x) = 5x + 1
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho h(x) = 0
\(\Leftrightarrow\) 5x + 1 = 0
5x = 0 + 1
5x = 1
x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{5}\) là nghiệm của đa thức h(x).
c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
\(a,=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\\ b,=-5x^2+15x+x-3=\left(x-3\right)\left(1-5x\right)\\ c,=2x^2+2x+5x+5=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\\ d,=2x^2-2x+5x-5=\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\\ e,=x^3+x^2-4x^2-4x+x+1=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)\\ f,=x^2+x-5x-5=\left(x+1\right)\left(x-5\right)\)
c) Ta có: \(C=4x^2+y^2-4xy+8x-4y+4\)
\(=\left(2x-y\right)^2+2\cdot\left(2x-y\right)\cdot2+2^2\)
\(=\left(2x-y+2\right)^2\)
a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10
= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6
= (\(x\) + 2)2 + 6
vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0
⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5
= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4
= (\(x\) - 1)2 + 4
Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
a) \(2x^2-4x+7\)
\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)
\(=2\left(x-1\right)^2+5\)
Vì \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)
\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.
Mấy câu kia cũng tách tương tự.
" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"
Chúc bạn học tốt!!!