K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

dùng nam châm lần lượt đưa gần vào 3 kl:

-kim loại bị hút là sắt 2 kim loại còn lại là nhôm và bạc

cùng nung nóng 2 kim loại còn lại ở nhiệt độ cao chất nào nóng chảy trước là nhôm chất còn lại là bạc

27 tháng 7 2021

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

5 tháng 12 2017

Fe,Al,Ag dd NaOH tan có khí thoát ra ko hiện tượng Fe,Ag Al dd HCl tan có khí thoát ra ko hiện tượng Ag Fe

PTHH:

\(2Al+2NaOH+2H20-->2NaAlO2+3H2\)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

5 tháng 12 2017

Trích mỗi kim loại một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng với số thứ tự của từng lọ

- NHỏ vài giọt dd HCl vào từng ống nghiệm

+ Nếu trong ống nghiệm nào mẫu thử không có hiện tượng gì thì chứng tỏ kim loại ban đầu đem thử là Ag

+ Nếu trong ống nghiệm nào có bọt khí thoát ra thì đó là Fe và Al

PTHH :

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

- Nhỏ vài gọi dd NaOH vào 2 ống nghiệm có khí thoát ra khi cho td với dd HCl

+ Nếu trong ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để ngoài kk thì dd ban đầu là FeCl2 ( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Fe )

PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

+ Nếu trong ống nghiệm nào có xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần thì dd ban đầu là AlCl3( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Al)

PTHH :

\(AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)3+NaOH->NaAlO2+2H2O\)

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

13 tháng 7 2021

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

19 tháng 5 2021

Trích mẫu thử:

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1) 

- Không tan : CaCO3 , MgO (2) 

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : Na2O

- Hóa đỏ : P2O5

Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) : 

- Sủi bọt khí : Na2CO3

- Không HT : BaCl2

Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) : 

- Tan , sủi bọt : CaCO3

- Tan , tạo dung dịch : MgO

PTHH em tự viết nhé !

19 tháng 5 2021

Trích mẫu thử.

Cho nước vào từng mẫu thử:

- Không tan: CaCO3, MgO

- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)

Cho giấy quỳ vào dd ở (*):

- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)

- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)

- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)

Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)

- Không tác dụng: BaCl2

- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)

 

23 tháng 2 2019

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4

15 tháng 7 2019

27 tháng 6 2017

Đáp án D

Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:

+ Thả hết vào nước Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.

+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.

Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại BaCO3. Còn lại là BaSO4.

Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]

+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.

Ống nghiệm nào không tạo kết tủa Ống nghiệm đó chứa NaCl.

Ống nghiệm nào tạo kết tủa Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.

Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3.

Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.

Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất  Chọn D