Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
- Dẫn từng khí qua dd Brom dư.
+ Dd Brom nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4
Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :
Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :
- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.
- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.
- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :
Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3
Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3
Các phương trình hoá học :
Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑
(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)
NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓
b: Cho NaOH vào các mẫu thử.
Mẫu thử có khí bay lên là Al
Mẫu thử không có khí bay lên là Fe,Ag
Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại.
Mẫu nào có khí bay lên là Fe
Còn lại là Ag
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, xuất hiện bọt khí: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Cu (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có bọt khí: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Cu
- Dán nhãn.
Bài 3:
- Sử dụng Al để làm sạch Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4.
PT: \(2Al+3FeSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Fe\)
Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ :
+ Tan và sủi bọt khí : Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Không hiện tượng : Mg
PTHH:
\(2Al+2NaOH+2H20-->2NaAlO2+3H2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
Trích mỗi kim loại một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng với số thứ tự của từng lọ
- NHỏ vài giọt dd HCl vào từng ống nghiệm
+ Nếu trong ống nghiệm nào mẫu thử không có hiện tượng gì thì chứng tỏ kim loại ban đầu đem thử là Ag
+ Nếu trong ống nghiệm nào có bọt khí thoát ra thì đó là Fe và Al
PTHH :
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
- Nhỏ vài gọi dd NaOH vào 2 ống nghiệm có khí thoát ra khi cho td với dd HCl
+ Nếu trong ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để ngoài kk thì dd ban đầu là FeCl2 ( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Fe )
PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
+ Nếu trong ống nghiệm nào có xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần thì dd ban đầu là AlCl3( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Al)
PTHH :
\(AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)3+NaOH->NaAlO2+2H2O\)