K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
21 tháng 8 2021

\(1=\left|a-b\right|+\left|c-a\right|\ge\left|a-b+c-a\right|=\left|b-c\right|\)

Dấu \(=\)khi \(\left(a-b\right)\left(c-a\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b\le a\le c\\c\le a\le b\end{cases}}\)

Do đó \(b-c\in\left\{-1,0,1\right\}\)

\(b-c=\pm1\)suy ra \(\orbr{\begin{cases}a=b\\a=c\end{cases}}\)

Khi đó \(F=0+1+1=2\).

\(b-c=0\)suy ra \(a=b=c\)dễ thấy không thỏa. 

27 tháng 6 2021

Với \(n\in N;n>0\) có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào P có:
\(P=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2016}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(\Rightarrow a^2+b=1^2+2017=2018\)

Ý A

4 tháng 4 2017

Bang 174 phut do ban 

4 tháng 4 2017

bang 174 phut do ban 

19 tháng 11 2021

cứ nhân 3 lên thôi ( cái này là quy luật nhé bạn, đừng áp dụng vào mấy bày dạng thế này ko ăn dép đấy )

3 x 3 = 9

9 x 3 = 27

27 x 3 = 81

81 x 3 = 243

243 x 3 = 729

729 x 3 = 2178

--> số thứ 6 là 2178

19 tháng 11 2021

=1594323

14 tháng 8 2023

Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c 

Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất;  nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất 

Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất

Bước 3: kết luận

                  Giải:

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3  Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 

A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\))  + \(\dfrac{11}{12}\) 

A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) 

Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0  ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)

Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)

 

Chọn D

13 tháng 2 2023

Chọn B

15 tháng 3 2023

a. \(C=\dfrac{n+1}{n-2}\) \(\left(n\ne2\right)\)

\(C=\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)

Để C nguyên thì \(\dfrac{3}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

`@n-2=1->n=3(n)`

`@n-2=-1->n=1(n)`

`@n-2=3->n=5(n)`

`@n-2=-3->n=-1(n)`

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\) thì C nguyên

b.\(D=\dfrac{2n+1}{5n-3}\left(n\ne\dfrac{3}{5}\right)\)

Ta có: \(2n+1⋮5n-3\)

\(\Leftrightarrow5.\left(2n+1\right)⋮\left(5n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow10n+5⋮5n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(5n-3\right)+11⋮\left(5n-3\right)\)

Vì \(2\left(5n-3\right)⋮\left(5n-3\right)\) nên để D nguyên thì  \(11⋮\left(5n-3\right)\) 

hay \(5n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

`@5n-3=1->n=14/5(l)`

`@5n-3=-1->n=2/5(l)`

`@5n-3=11->n=14/5(l)`

`@5n-3=-11->n=-8/5(l)`

Vậy không có giá trị \(n\in Z\) thỏa mãn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

a.

$3x(x-1)-3x^2=-6$

$\Leftrightarrow 3x^2-3x-3x^2=-6$

$\Leftrightarrow -3x=-6$

$\Leftrightarrow x=2$

b.

$(x-7)(x+3)-(x-1)(x+4)=-3$

$\Leftrightarrow (x^2-4x-21)-(x^2+3x-4)=-3$

$\Leftrightarrow -7x-17=-3$

$\Leftrightarrow -7x=17-3=14$

$\Leftrightarrow x=14:(-7)=-2$

7 tháng 4 2021

Lọ 1 : AgNO3

\(AgNO_3 + KI \to AgI + KNO_3\\ AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3\\ 2AgNO_3 + Na_2CO_3 \to 2NaNO_3 + Ag_2CO_3\)

Lọ 2 : KI

Lọ 3 : Na2CO3

\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\\ \)

Lọ 4 : HCl

Các bạn chỉ mình ! Bài này là bài Có biểu thứcvà đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b} -\dfrac{c}{d}\) * Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right) \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ Chị  Akai Haruma  , chị...
Đọc tiếp

Các bạn chỉ mình ! 

Bài này là bài Có biểu thức

và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy 

Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9

* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! 

Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) 

* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ 

Chị  Akai Haruma  , chị giúp em với ạ ! 

 

 

3
NV
25 tháng 7 2021

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

25 tháng 7 2021

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

10 tháng 3 2021

Không có bảng à sao mà làm