K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Câu 2_09 Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?

A. Nhân đôi NST.

B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.

C. Phân li NST về hai cực của tế bào.

D. Co xoắn và tháo xoắn NST.

30 tháng 5 2017

mình phân vân 2 đáp án A và B bởi vì mình đọc trong sgk trong nguyên phân ko có nhân đôi mà sự nhân đôi chỉ diễn ra ở kỳ trung gian trước nguyên phân

3 tháng 12 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào

15 tháng 4 2019

Đáp án B

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

17 tháng 10 2019

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

13 tháng 11 2019

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

13 tháng 3 2018

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng

2 tháng 3 2018

Chọn B.

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.

->II, III : đúng.

8 tháng 11 2021

Nhiều quá bro à, t lm mấy câu t bt thoi nha, còn không bt thì nhường cho mấy ai đồ khác lm

8 tháng 11 2021

Anh tham khảo nha

2) Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng

4) Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào lưỡng bội tạo ra 4 tế bào con đơn bội

5) Tên gọi của phân tử ADN là Axit đêôxiribônuclêic.

7) Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào gọi là hợp tử.

8) Kiểu hình P là: quả tròn, chín sớm × quả dài, chín muộn

Biến dị tổ hợp là: quả tròn, chín muộn.

9) 105

18 tháng 5 2018

Đáp án B

Hiện tượng mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào ở kỳ sau giảm phân I

23 tháng 9 2017

Đáp án: B

Khi NST nhân đôi sẽ tạo ra 2 cromatit nên trong lần nguyên phân đầu tiên có 8x2 =16 cromatit. Sự trao đổi chéo trong 1 NST kép sẽ dẫn đến 1 cromati bị mất đoạn và 1 cromatit bị lặp đoạn, các NST kép các đều bình thường nên có 7x2=14 cromatit bình thường.

Tỉ lệ này không phụ thuộc vào số lần phân bào tiếp theo.

Vậy, tỉ lệ số NST lặp đoạn so với NST bình thường có trong các tế bào con sinh ra cuối cùng khi các NST chưa nhân đôi là  1 14