Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Đáp án B
Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở 1 cặp NST)
Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai
I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn
Giải chi tiết:
Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở 1 cặp NST)
Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai
I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn
Chọn B
Giải chi tiết:
Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Chọn C
Đáp án A
1 đúng. Vì sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.
2 sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit)
3 sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen → 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron → nhiều loại mARNtrưởng thành → nhiều loại polipeptit).
4 đúng. Sự nhân đôi của AND diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).
5 sai. Kì giữa của giảm phân 1 các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung thành 2 hàng). Ở kì giữa giảm phân 1 các NST kép tập trung 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung 1 hàng)
Đáp án D
(1) Đúng. Giả sử cây (A) có 2n=12 thì có 6 cặp NST, xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời ở cặp số 2 (cặp số 2 tạo 6 loại giao tử) sẽ tạo ra 6 . 2 5 = 192 loại.
(2) Đúng. Tế bào (B) có 14 NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào → tế vào (B) đang ở kì sau giảm phân II.
(3) Sai. Tế bào (B) giảm phân xong sẽ cho ra giao tử mang 7 NST (n+1).
(4) Đúng. Ta biết tế bào (B) là tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II. Mà kỳ sau giảm phân II có đến 2 tế bào được tạo ra từ tế bào ban đầu qua giảm phân I. Vậy còn một tế bào còn lại có thể mang 12 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nếu như cây (C) là thể ba. Tức là trong giảm phân I:
+ 7 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào (B), qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 14 nhiễm sắc thể đơn.
+ 6 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào còn lại, qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 12 nhiễm sắc thể đơn.
Câu 2:
+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.
+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.
=> Đáp án A. B → A → C
Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.
Đáp án A
Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ tạo ra các giao tử đột biến là AaBb và giao tử O.
Giao tử đột biến AaBb này kết hợp với giao tử Ab sẽ tạo cơ thể AAaBbb
Đáp án A
Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phânli của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến là AaBb, khi kết hợp với giao tử Ab tạo ra kiểu gen AAaBbb
Đáp án B
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.
→ II, III : đúng