K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

-Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 , quên quán ở Xã Kim Liên , huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An

- Tên lúc nhỏ là Nguyễn SInh Cung , ở làng Hoàng Trù

Chúc bạn học tốt nhé hihi

16 tháng 5 2017

-Sinh ngày:19/5/1890 ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

-Lúc nhỏ tên: là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác

17 tháng 7 2018

a) Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc,...

b) Sinh nhật Bác: 19 tháng 5

17 tháng 7 2018

A) Nguyễn Sinh Cung . Nguyễn Tất Thành . Văn Ba .... Câu này bn có thế tìm hiểu trên internet nha :)

B) Bác sinh ngày 19/5/1890

16 tháng 2 2022

TL:

Phạm Văn Đồng

Ngày sinh: 01/03/1906

Ngày Mất: 29/04/2000

Quê quán: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi

Ông là học tròn và là công sự gần gũi của Hồ Chí Minh

Chúc bạn học tốt

@tienloc

<_>

*-*

16 tháng 2 2022

Phạm Văn Đồng:

Ngày/nơi sinh: 1 tháng 3, 1906

Ngày mất: 29 tháng 4, 2000

Quê quán:Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi.

Ông là học trò và là cộng sự gần gũi của Hồ Chí Minh

HT

10 tháng 10 2018

sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội. 

hok tốt

#sakurasyaoran#

10 tháng 10 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 mất ngày 2 tháng 9 năm 1969

19/5 năm 1890 nha bạn

7 tháng 7 2021

Ngày19tháng 5năm sinh 18900 của Chủ tịch Hồ Chí Minh

17 tháng 8 2023

Bác Hồ quê ở: Làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xa Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Bác mất vào ngày 2 tháng 9 năm 1969

 

17 tháng 8 2023
Hồ Chí Minh
Thông tin cá nhân
Sinh Nguyễn Sinh Cung19 tháng 5 năm 1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Trung Kỳ, Liên bang Đông Dương (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)
Mất 2 tháng 9 năm 1969 (79 tuổi) Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nơi an nghỉ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
 
Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?A. 19/8                          B. 23/8.                      C. 25/8                        D. 28/8Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                    B. Bến Nhà Rồng (TPHCM)C. Căn cứ địa Việt Bắc                                                         D. Cung đình HuếCâu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?

A. 19/8                          

B. 23/8.                     

 C. 25/8                       

 D. 28/8

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?

A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                   

 B. Bến Nhà Rồng (TPHCM)

C. Căn cứ địa Việt Bắc                                                         

D. Cung đình Huế

Câu 3: Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?

A. Lê Hồng Phong.                                                                  

B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Nguyễn Ái Quốc.                                                                  

D. Trần Phú.

Câu 4: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

 A. 1911, tại cảng Nhà Rồng.                                               

  B. 1912, tại ga Sài Gòn

 C. 1913, tại nhà anh Lê.                                                         

 D. 1911, tại cảng Sài Gòn. 

Câu 5: Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?

A. Các nước đế quốc và thế lực phản động chống phá cách mạng.

B. “Giặc đói”, “giặc dốt” đe dọa đất nước.

C. Tài chính cạn kiệt; chính quyền còn non trẻ.

D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

 Câu 6: Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì?

 A. Lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”, tăng gia sản xuất.

 B. Trồng những cây lương thực có năng suất cao.

 C. Dân nghèo được chia ruộng đất

 D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 7: Để đẩy lùi “giặc dốt” nhân dân ta đã phải làm gì?

A. Đưa người ra nước ngoài để học tập.

B. Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường cho trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.

C. Mời chuyên gia nước ngoài về giảng dạy.   

D. Cả ba ý trên đều đúng.   

3
31 tháng 12 2021

1.A

2.A

3.C

4.A

5.D

6.D

7.B

Sai thì xin lỗi nhé

2 tháng 1 2022

1A, 2A, 3C, 4A, 5D, 6A, 7B

10 tháng 11 2016

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm :

  2005 - 115 = 1890

Năm 1890 thuộc thế kỉ 19

đ/s : 19 và 1890

10 tháng 11 2016

bác sinh năm 1980 vì 2005 trừ 115 = 1980 thuộc thế kỉ 20

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890

Năm đó thuộc thế kỷ 19

16 tháng 9 2021

Cho em lời giải ạ !!!

16 tháng 9 2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh vào năm:

  2005 - 115 = 1890

Thuộc thế kỷ 19.

16 tháng 9 2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.Năm đó thuộc thế kỷ 20

22 tháng 5 2016

Không chỉ nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ vì quân Pháp và Nhật đánh nhau rồi lại thêm quân đồng minh tràn vào mà tình hình tài chính quốc gia phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng: Kho bạc trống rỗng, thuế chưa thu được, Ngân hàng Đông Dương nằm trong tay tư bản Pháp. Theo báo cáo của Bộ Tài chính: "Tiền mặt ở Ngân khố Trung ương lúc bấy giờ chỉ có 1.250.000 đồng, trong đó có 580.000 đồng bằng hào nát mà số nợ lại lên tới hơn 564.000.000 đồng…". Tình hình tài chính nguy ngập trong khi Chính phủ lâm thời lại phải chi tiêu nhiều việc khẩn cấp và quan trọng để tổ chức và chỉnh đốn bộ máy hành chính, sắm sửa vũ khí cho quốc phòng cùng các công cuộc kiến thiết quốc gia khác. Đứng trước những thách thức đó, Chính phủ và Bộ Tài chính mà đứng đầu là Bộ trưởng Phạm Văn Đồng đã đưa ra nhiều biện pháp để vượt qua khó khăn chưa từng có. Cùng với việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, nhiệm vụ của Bộ Tài chính là phải huy động mọi nguồn lực để vừa nuôi bộ máy nhà nước, vừa phục vụ sản xuất, chiến đấu bảo vệ nền độc lập của nước nhà. Chỉ 2 ngày sau khi tuyên bố đất nước được độc lập, ngày 4-9-1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký sắc lệnh số 04 thành lập "Quỹ Độc lập". Sắc lệnh nêu rõ: "Lập tại Hà Nội và các tỉnh trong cả nước một quỹ thu nhận các món tiền và đồ vật mà nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia" và "Mọi việc quyên tiền và đồ vật và việc tổ chức sẽ đặt dưới quyền kiểm soát của Bộ Tài chính". Tiếp sau đó, trong khuôn khổ "Quỹ độc lập", Chính phủ đã đề ra chương trình tổ chức "Tuần lễ vàng" từ ngày 17 đến ngày 24-9-1945, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân, nhất là tầng lớp thương nhân trong xã hội. Tin Chính phủ lâm thời phát động "Tuần lễ vàng" từ Hà Nội nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh, thành trên cả nước và trong nhân dân xuất hiện ca dao cổ động quần chúng: