K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Đặt :

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^5}+.......................+\dfrac{1}{3^{99}}+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^5}+...................+\dfrac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^5}+..............+\dfrac{1}{3^{98}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+..............+\dfrac{1}{3^{98}}+\dfrac{1}{3^{99}}\right)\)\(\Rightarrow2A=1-\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}\)

\(\Rightarrow C=A+\dfrac{1}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}+\dfrac{1}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8.3^{98}}=\dfrac{4.3^{98}-1}{8.3^{98}}\)

1 tháng 5 2017

Đặt D=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

=>3D=\(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

=>3D-D=(\(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\))-(\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\))

=>2D=\(1-\dfrac{1}{3^{99}}\)

=>D=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}\)

C=D+\(\dfrac{1}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}+\dfrac{1}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8.3^{99}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8.3^{98}}=\dfrac{4.3^{98}-1}{8.3^{98}}\)

14 tháng 4 2023

b,     B        =                       \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^3}\) -   \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\times\)  B       =                 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\times\) B + B  =                1  -  \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

3B             =              ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

             B =               ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3

14 tháng 4 2023

       A              =          1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)\(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\) 

A\(\times\)  3             =   3 +  1 + \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+  \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) 

\(\times\) 3 - A        = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)

       2A           = 3  - \(\dfrac{1}{3^n}\)

         A           = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2

11 tháng 6 2021

Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)

a) Áp dụng (*) vào T

\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)

Vậy n=24.

11 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-\sqrt{1}=10-1=9\)

 

11 tháng 6 2021

cả 2 ý bạn trục căn thức ở mấu là xong nhé:

vd: \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}\). Rồi tương tự như vậy

31 tháng 10 2023

a: \(\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2\cdot2^9\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot2^2\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

Bài 2: 

b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)

\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)

\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)

\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)

\(=603-300=303\)

Bài 2: 

a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)

Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599

4 tháng 4 2021

b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d

21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d

14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d

(42n+9)-(42n+8)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1

Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

 

Ta có: \(A=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{1}{1\cdot99}+\dfrac{1}{3\cdot97}+\dfrac{1}{5\cdot95}+...+\dfrac{1}{97\cdot3}+\dfrac{1}{99\cdot1}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{100}{1\cdot99}+\dfrac{100}{3\cdot97}+\dfrac{100}{5\cdot95}+...+\dfrac{100}{97\cdot3}+\dfrac{100}{99\cdot1}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{1+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{95}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{99}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{2\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{100}=\dfrac{1}{2}\)

hay A=50

7 tháng 3 2018

T làm biếng lắm; làm C thôi

\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\\ \Rightarrow A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{99}{100}.\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{1}{101}< \dfrac{1}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{1}{10}\)

Làm tương tự ta được A > 1/15

9 tháng 3 2018

câu a

\(A=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}>\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}>\dfrac{1}{3}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{11}+..+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{30}\right)< 5.\dfrac{1}{10}+25.\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{5}{2}\)