K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

a b c

Câu trên là phần a nhé bạn

b) a b c d

Ta có:

a//b mà b ⊥ d => a//d

c//b mà b ⊥ d => c//d

Chúc bạn học tốt

10 tháng 11 2019

 a) + b) Vẽ hình

c)  d ⊥ a    d ⊥ b  và a // b.

• Ta có: b // a và c // a nên c // b

•  d ⊥ c vì  d ⊥ b và c // b

10 tháng 12 2022

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

AC=BD

Do đó: ΔOAC=ΔOBD

b: ΔOAC=ΔOBD

nên OC=OD và góc AOC=góc BOD

=>góc AOC+góc AOD=180 độ

=>D,O,C thẳng hàng

mà OC=OD

nên O là trung điểm của CD

20 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có AB bằng ac giả thiết suy ra tam giác ABC là tam giác cân tại A Suy ra góc B bằng góc C định nghĩa tam giác cân.mình thấy đề bài hơi ngố hơi điêu điêu mà bạn học tam giác cân chưa Nhớ lại cho mình nhé

20 tháng 12 2017

Vì cấu trúc thi không có nên thầy mình không có dạy, nếu bạn biết thì chỉ giùm mình, bài này thầy mình treo tới 3 cái 10 lận ^^

13 tháng 4 2018

GIÚP MIK TÍ NHA MAI NỘP RUIgianroikhocroi

4 tháng 6 2020

dài => lười á bn!!

4 tháng 6 2020

Thì bạn làm 1 bài trước đi rồi lúc khác làm bài cón lại

a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB(gt)

\(\widehat{O}\) là góc chung

Do đó: ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có

OI là cạnh chung

OB=OA(gt)

Do đó: ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)

IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)

mà IB=IA(cmt)

và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)

nên ID=IC

Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

nên \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}\)(hai góc tương ứng)

mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB

nên IO là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)

d) Ta có: ΔAOC=ΔOBD(cmt)

⇒OC=OD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOCD có OC=OD(cmt)

nên ΔOCD cân tại O(định nghĩa tam giác cân)

mà OK là đường cao ứng với cạnh CD(IK⊥DC,O∈IK)

nên OK là đường phân giác ứng với cạnh CD

⇒OK là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)

hay OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

\(\widehat{IOB}=\widehat{IOA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia OI nằm giữa hai tia OA,OB

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Ta có: OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)

OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)

mà OI và OK có điểm chung là O

nên O,I,K thẳng hàng

5 tháng 5 2020

Một cách khác (Câu b)

Violympic toán 7

a, Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta HBD\) vuông tại \(A;H\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(DB-là-tia-phân-giác-của-\widehat{B}\right)\)

\(DB\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\left(1\right)\)

b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow AB=HB\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BKC-cân-tại-B\)

Lại có: \(DB-là-tia-phân-giác-của-\widehat{B}\)

\(\Rightarrow BD-là-đường-trung-trực\)

\(\Rightarrow D-là-tr.tâm-của-\Delta BKC\left(3\right)\)

Xét \(\Delta CAK\)\(KHC\) có:

\(AK=HC\left(gt\right)\)

\(\widehat{K}=\widehat{B}\left(\Delta BKC-cân-tại-B\right)\)

\(KC-là-cạnh-chung\)

\(\Rightarrow\Delta CAK=\Delta KHC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow KH\perp BC\left(2g.t.ứ\right)\left(2\right)\)

Từ: \(\left(2\right)+\left(3\right)\Rightarrow K,D,H-thẳng-hàng\left(đpcm\right)\)

6 tháng 5 2020

Ok không có gì :v

13 tháng 10 2017

a , b vẽ hình :
                   a b c d
d vuông goc với b              ( 1 )
a song song với b                ( 2 )
Từ ( 1) và (2) => d vuông góc với a
cái tiếp theo tương tự