giúp mk vs!thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cạnh bằng nhau: MN = QP ;NP = MQ
Các cạnh song song: MN // QP ;NP // MQ
Các góc bằng nhau:
góc NMQ = góc MQP ;góc NMQ = góc QPN ;góc NMQ = góc PNM
góc MQP = góc QPN ;góc MQP = góc PNM
góc QPN = góc PNM
Vì `10^n` là số chẵn
`=>10^n-1` là số lẻ
Mà `2` là số chẵn
`=>(10^n-1)/2` không là số nguyên với `n in NN^{**}`
1.
''Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.''
2 khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''Đêm nay Bác không ngủ'' của nhà thơ Minh Huệ.
Tham khảo nha em:
Bài thơ được sáng tác dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giớ cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
Nội dung:
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Tác giả viết đoạn kết bài thể hiện niềm vui sướng của anh bộ đội khi được thức cùng Bác và sự lớn lao, vĩ đại của Bác khi thức cả đêm để lo cho dân, cho nước (2 ý hỏi cuối gộp làm 1 nhé)
2.
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dược dùng để gọi hoặc tả con người.
Các từ ngữ nhân hóa: siêng, cần cù, vươn, đu, hát ru
Tác dụng: Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
3.
Tham khảo nha em:
Mới đó một tuần nghỉ ở nhà bị ốm cũng đã qua, hôm nay tôi trở lại học bình thường. Những ngày ốm là những ngày bản thân tôi thấy yếu ớt, thấy nặng nề nhất. Nhưng trong mấy ngày ốm đau ấy, mẹ đã luôn túc trực bên tôi, chăm sóc tôi. Tôi yêu mẹ và luôn nhớ mãi khoảnh khắc mẹ chăm sóc tôi khi tôi ốm.
Ngày tôi đổ bệnh, mẹ như thêm mối bận lòng. Tôi không ra ngoài chạy nhảy đi chơi được nữa, cũng chẳng lon ton tự đến trường như bao ngày bình thường. Bố đi làm xa, chỉ có mẹ ở nhà một mình chăm sóc tôi. Mẹ viết đơn xin phép nghỉ học rồi gọi điện cho cô giáo chủ nhiệm xin cho tôi nghỉ mấy ngày ốm. Tôi chỉ nằm liệt giường. Mẹ luôn ở bên cạnh tôi chăm sóc. Tôi thấy nét mặt mẹ buồn rười rượi và thoáng nhiều nỗi ưu tư. Tôi cười bảo mẹ: "Mẹ, con sẽ sớm khỏi thôi, mẹ đừng lo ạ". Mẹ nghe xong chỉ cười mà đôi mắt vẫn chẳng giấu được nỗi đau xót. Ánh mắt vẫn luôn trìu mến nhìn tôi như bao lần nhưng hôm nay nó ánh lên cả những tia buồn hiu hắt. Những ngày tôi ốm cũng là những ngày mẹ thức trắng vì lo tôi giật mình giữa đêm khuya. Có lẽ bởi thế, mẹ gầy đi trông thấy. Làn da sạm đen hơn, cái dáng hao gầy như thêm phần khắc khổ. Tôi chỉ muốn mình sớm khỏi bệnh để không phải thấy mẹ gầy đi như thế này.
Ngày nào cũng thế, mẹ tranh thủ thời gian khi tôi còn đang ngủ, mẹ dậy sớm làm các công việc nhà rồi lại nhanh chóng vào với tôi để đưa cháo tôi ăn, đưa thuốc tôi uống, rồi động viên tôi chóng khỏi. Có những đêm tôi bất giác trở mình giữa canh khuya, chợt thấy mẹ đang gục xuống cạnh giường tôi. Tôi thấy rõ những sợi tóc bạc trắng điểm, làn da sạm đen, bàn tay thô ráp chai sần. Mẹ đã vất vả lắm. Tôi muốn khóc òa nhưng sợ mẹ tỉnh, lại cố gắng giấu nhẹm giọt nước mắt vào trong tim.
Những ngày tôi đỡ hơn, mẹ mượn sách của bạn về cho tôi xem lại để lòng đỡ buồn. Bài nào không hiểu thì cái Lan, cái Vy sẽ sang tận tình giảng tôi nghe. Thoắt cái, một tuần liền trôi qua, tôi khỏi ốm và có thể trở lại trường. Tôi thấy mẹ vui hẳn lên, lòng như nhẹ nhõm và yên tâm hơn hẳn.
Mẹ - mẹ đã thức cả một đời vì con như thế, thức một đời để con có giấc ngủ bình yên. Mẹ đã đánh đổi rất nhiều vì con. Mẹ - con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
Câu 2: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dược dùng để gọi hoặc tả con người.
Nhân hóa: siêng, sợ, nghèo, cần cù, vươn mình, đu, ru ➩ Thể hiện phẩm chất đẹp đẽ của cây tre
5: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+3x-4>=0\\2x^2-2x>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+4\right)\left(x-1\right)>=0\\2x\left(x-1\right)>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2+3x-4}< \sqrt{2x^2-2x}\)
=>\(x^2+3x-4< 2x^2-2x\)
=>\(2x^2-2x-x^2-3x+4>0\)
=>\(x^2-5x+4>0\)
=>(x-1)(x-4)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< =-4\end{matrix}\right.\)
7: ĐKXĐ: x>=-1
\(2\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\cdot\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\left(\sqrt{x+1}+1\right)-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(\sqrt{x+1}+2=4\)
=>\(\sqrt{x+1}=2\)
=>x+1=4
=>x=3(nhận)
P = |x – 2015| + |x – 2016| + |x – 2017|
P = (|x – 2015| + |2017 – x|) + |x – 2016|
Vì |x – 2015| + |2017 – x| \(\ge\) |x – 2015 + 2017 – x| = 2 với mọi x
=> (|x – 2015| + |2017 – x|) + |x – 2016| \(\ge\) 2 + |x – 2016| \(\ge\) 2 với mọi x
=> P \(\ge\) 2 với mọi x
Dấu “=” xảy ra ó x = 2016
Vậy minP = 2 tại x = 2016
Lâu chưa làm nên không chắc lắm
x=2016, giá trị nhỏ nhất =2