Tìm các số nguyên x,y,z biết :
25 - y2 = 8 . ( x - 2009)2
giúp mình với .... thanks nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) theo đề bài ta có:\(\left(2^x-8\right)^3+\left(4^x+13\right)^3+\left(-4^x-2^x-5\right)^3=0\)
Đặt 2^x-8=a;4^x+13=b; -4^x-2^x-5=c
=> a+b+c=0=> a^3+b^3+c^3=3abc=0
=> 3(2^x-8)(4^x+13)(-4^x-2^x-5)=0
=> 2^x-8=0;4^x+13=0;-4^x-2^x-5=0
tìm được x=3
2)ta có\(x^2-2xy+2y^2-2x+6y+5=0\)
<=>\(\left(x^2+y^2+1-2xy-2x+2y\right)+\left(y^2+4y+4\right)=0\)
<=>\(\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)
<=> (x-y-1)^2=0 và (y+2)^2=0
=> x=-1;y=-2
a) 25 - y2= 8.(x -2009)2
do 8.(x-2009)2 không âm với mọi x nên 25 - y^2 không âm nên y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 25
TH1: y = 0 thay vào phương trình thì x không thuộc Z (loại)
TH2: y = +-1 thay vào phương trình thì x không thuộc Z ( loại)
TH3: y = +-2 thay vào phương trình thì x không thuộc Z loại
chỉ thử đến y=+- 5 để thỏa mãn y2 nhỏ hơn hoặc bằng 25
Cuối cùng ta được y = +- 5 và x = 2009
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+1+3y+7y}{12+4x}=\frac{2+10y}{2\left(6+2x\right)}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)
+) Xét \(1+5y=0\Rightarrow y=\frac{-1}{5}\Rightarrow1+5y=0\) ( loại )
+) Xét \(1+5y\ne0\Rightarrow6+2x=5x\)
\(\Rightarrow5x-2x=6\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Mà \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)
\(\Rightarrow10\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)
\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)
\(\Rightarrow10-12=60y-30y\)
\(\Rightarrow-2=30y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)
Vậy \(x=2,y=\frac{-1}{15}\)
Bài 1:
\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)
Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8
= 4k= 8
=> k= \(\frac{8}{4}=2\)
=> x= 2. 2= 4
y= 4. 2= 8
z= 6.2 = 12
Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)
Bài 2:
Giải:
Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)
+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)
+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)
+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)
Vậy khối 6 có 132 học sinh
khối 7 có 154 học sinh
khối 8 có 198 học sinh
khối 9 có 176 học sinh
Ta có \(-4=4.-1;1.-4\)
Còn các trường hợp còn lại mình không đưa ra vì trên đề bài có 1 lượng bình phương nên số đó luôn lớn hơn 0 nên số đó không phải là số âm
Từ đó bạn xét từng trường hợp chứ mình không rảnh có j kb rồi nói nhé
2x=3y=5z=>\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\left(-3\right).15=-45\\y=\left(-3\right).10=-30\\z=\left(-3\right).6=-18\end{cases}\)
Vậy ...
\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x-y+z}{2-3+5}=-\frac{33}{4}=-8,25\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-8,25\Rightarrow x=-16,5\)
\(\Rightarrow\frac{y}{3}=-8,25\Rightarrow y=-24,75\)
\(\frac{z}{5}=-8,25\Rightarrow z=-41,25\)
Ta có: \(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\)
\(\Rightarrow8\left(x-2009\right)^2=25-y^2\)
\(\Rightarrow8\left(x-2009\right)^2+y^2=25\) \((*)\)
Vì \(y^2\ge0\) nên \(\left(x-2009\right)^2\le\dfrac{25}{8}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2009\right)^2=0\\\left(x-2009\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(*)\) Với \(\left(x-2009\right)^2=0\) thay vào \((*)\) \(\Rightarrow y^2=25\Leftrightarrow y=\pm5\)
\(*)\) Với \(\left(x-2009\right)^2=1\) thay vào \((*)\) \(\Rightarrow y^2=17\) (loại)
Từ đó tìm được \(\left(x,y\right)=\left(2009;5\right);\left(2009;-5\right)\)
Ta có
25 - y^2 = 8(x-2009)^2
Dễ dàng thấy rằng vế phải luôn dương.Nên vế trái phải dương.Nghĩa là 25-y^2 >=0
Mặt khác do
8(x-2009)^2 chia hết cho 2.Như vậy Vế phải luôn chẳn
Do đó y^2 phải lẻ.( hiệu hai số lẽ là 1 số chẳn.hehe)
Do vậy chỉ tồn tại các giá trị sau
y^2 = 1, y^2 = 9, y^2 = 25
y^2 = 1; (x-2009)^2 = 3 (loại)
y^2 = 9; (x-2009)^2 = 2 (loại)
y^2 = 25; (x-2009)^2 = 0; x = 2009
Vậy pt có nghiệm nguyên (2009 , -5) ; (2009 , 5)