K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối

δv = = + = + = 0,014

δg = = + = +2. = 0,026

= = 2. = 3,95 m/s

∆v = .δv = 3,95 . 0,014 = 0,06 m/s

v = ± ∆v = 3,95 ± 0,06 m/s

= = = 9,78 m/s2.

∆g = .δg = 9,78.0,026 = 0,26 m/s2.

g = ± ∆g = 9,78 ± 0,26 m/s2



1 tháng 8 2017

Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

5 tháng 6 2016

Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối

δv =  =  +  =  +  = 0,014

δg =  =  +  =  +2.  = 0,026

 =   = 2. = 3,95 m/s

∆v = .δv = 3,95 . 0,014 = 0,06 m/s

v =  ± ∆v = 3,95 ± 0,06 m/s

mà  =  =  = 9,78 m/s2.

∆g = .δg = 9,78.0,026 = 0,26 m/s2.

g =  ± ∆g = 9,78 ±  0,26 m/s2



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-trang-44-sgk-vat-li-10-c61a7295.html#ixzz4AfIMZfly

5 tháng 6 2016

Dương Hoàng Minh 24h

7 tháng 6 2016

Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối

δv =  =  +  =  +  = 0,014

δg =  =  +  =  +2.  = 0,026

 =   = 2. = 3,95 m/s

∆v = .δv = 3,95 . 0,014 = 0,06 m/s

v =  ± ∆v = 3,95 ± 0,06 m/s

mà  =  =  = 9,78 m/s2.

∆g = .δg = 9,78.0,026 = 0,26 m/s2.

g =  ± ∆g = 9,78 ±  0,26 m/s2



 

Dụng cụBộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:(1) Nam châm điện                   (2) Viên bi thép(3) Cổng quang điện                 (4) Công tắc điều khiển(5) Đồng hồ đo thời gian           (6) GiáTiến hànhBước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 4.7.+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị...
Đọc tiếp

Dụng cụ

Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:

(1) Nam châm điện                   (2) Viên bi thép

(3) Cổng quang điện                 (4) Công tắc điều khiển

(5) Đồng hồ đo thời gian           (6) Giá

Tiến hành

Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 4.7.

+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm

+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi

+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ

+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.

Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng 4.2

Bảng 4.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật

Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.

Áp dụng phương trình \(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\) cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốc \(g=\dfrac{2s}{t^2}\). Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.

Viết kết quả: \(g=g\pm\Delta g\).

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

Tham khảo kết quả dưới đây:

17 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi

a) h=s=g.t2.0,5=500m

b) quãng đường rơi trong 2s đầu là

s1=g.t2.0,5=20m

quãng đường vật rơi trong t-2 giây là

s2=g.(t-2)2.0,5=320m

quãng đường rơi trong 2s cuối là

s3=s-s2=180m

2 tháng 10 2021

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 tháng 10 2021

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn