K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dể tính nha

tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}l=40cm=0,4m\\m=150g=0,15kg=1,5N\\vịtrícủatrọngtâm\\F_A=?\end{matrix}\right.\) trong đó \(F_A\) là lực mà lực kế ở đầu A chỉ đặt tương tự để B có lực \(F_B=0,6N\)

(làm câu b xong mới tính được câu a chứ bạn)

b) ta có \(P=F_A+F_B\Leftrightarrow F_A=P-F_B=1,5-0,6=0,9\left(N\right)\)

vậy lực kế ở đầu A chỉ \(0,9\left(N\right)\)

a) từ đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A.r_A=F_B.r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) (\(r_A;r_B\) lần lược là khoảng cách từ trọng tâm đến \(A;B\) )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,9r_A=0,6r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}r_A=0,16\\r_B=0,24\end{matrix}\right.\)

vậy trọng tâm cách đầu A \(0,16m\) và cách đầu B \(0,24m\)

c) nếu di chuyển ở đầu A thì ta có : \(2F_Ar_x=F_Ar_A\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Ar_A}{2F_A}=\dfrac{r_A}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,08m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,16-0,08=0,08m\)

trường hợp này \(x=0,08m\)

nếu di chuyển ở đầu B thì ta có : \(2F_Br_x=F_Br_B\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Br_B}{2F_B}=\dfrac{r_B}{2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,12m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,24-0,12=0,12m\)

trường hợp này \(x=0,12m\)

vậy \(x\) có 2 giá trị là \(x=0,08;x=0,12\)

17 tháng 2 2020

cho hỏi 2 lực kế có giá trị gấp 2 lần nhau là j v??

6 tháng 1

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

31 tháng 12 2023

Gọi O là trọng tâm thanh nằm ngang.

Xét cân bằng momen lực quanh trục quay A.

Ta có: \(P_1\cdot AB=P_2\cdot AO\)

\(\Rightarrow60\cdot60=90\cdot AO\Rightarrow AO=40cm\)

Như vậy \(\dfrac{AO}{AB}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}AB\)

Vậy điểm O đặt tại vị trí cách A một đoạn 40cm.

22 tháng 4 2018

Chọn C.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

Xét trục quay tại O.

Điều kiện cân bằng:

M P A ⇀ / O = M P ⇀ / O + M F ⇀ / O

→ P A .AO = P.OG + F.OB

→ m A .2.10 = 30.10.1 + 100.7

→  m A = 50 kg.

27 tháng 3 2018

Chọn C.

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

M P A → = M P → + M F →

⇒ P A . A O = P . O G + F . O B

⇒ m A . g . A O = m . g . O G + F . O B

⇒ m A = m . g . O G + F . O B g . A O = 30.10.1 + 100.7 10.2 = 50 k g

16 tháng 1 2018

Chọn C.

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

  PA.AO = P.OG + F.OB

  mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7

→ mA = 50 kg.

20 tháng 5 2019

Đáp án C