K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

25 tháng 8 2018

14 tháng 11 2021

15 tháng 11 2021

bạn đạo nhái à

16 tháng 1 2018

Chọn C.

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

  PA.AO = P.OG + F.OB

  mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7

→ mA = 50 kg.

24 tháng 4 2017

Chọn C.         

 

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

  PA.AO = P.OG + F.OB

  mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7

→ mA = 50 kg.

22 tháng 4 2018

Chọn C.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

Xét trục quay tại O.

Điều kiện cân bằng:

M P A ⇀ / O = M P ⇀ / O + M F ⇀ / O

→ P A .AO = P.OG + F.OB

→ m A .2.10 = 30.10.1 + 100.7

→  m A = 50 kg.

27 tháng 3 2018

Chọn C.

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

M P A → = M P → + M F →

⇒ P A . A O = P . O G + F . O B

⇒ m A . g . A O = m . g . O G + F . O B

⇒ m A = m . g . O G + F . O B g . A O = 30.10.1 + 100.7 10.2 = 50 k g