Cho M =\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{2009^2}+\dfrac{1}{2010^2}\)
\(Help\)\(me\) Hu hu hu !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2\frac{1}{2}x-1}{\frac{2}{3}}=\frac{\frac{-2}{3}}{1-2\frac{1}{2}x}\) ĐKXĐ \(x\ne\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\frac{5}{2}x-1}{\frac{2}{3}}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{5}{2}x-1}\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5}{2}x-1\right)^2=\frac{4}{9}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{25}{4}x^2-5x+1=\frac{4}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{25}{4}x^2-5x+\frac{5}{9}=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{25}{4}x^2-\frac{25}{6}x-\frac{5}{6}x+\frac{5}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{25}{4}x^2-\frac{25}{6}x\right)-\left(\frac{5}{6}x-\frac{5}{9}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{25}{2}x\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right)-\frac{5}{3}\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{25}{2}x-\frac{5}{3}\right)\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{2}{15}\end{cases}}\)
Tích chéo ta có:
\(-(2\frac{1}{2}x-1) ^2=-(\frac{2}{3})^2 \)
<=>\(2\frac{1}{2}x -1=\frac{2}{3} \)
<=>\(2\frac{1}{2}x =\frac{5}{3} \)
<=>\(\frac{5}{2}x=\frac{5}{3} \)
<=>\(x=\frac{5}{3}:\frac{5}{2} \)
<=>\(x=\frac{2}{3} \)
bạn giải thích rõ chỗ :\(\left(2\dfrac{1}{2}x-1\right)\times\left(1-2\dfrac{1}{2}x\right)=-\left(2\dfrac{1}{2}x-1\right)^2\)hộ mik với
Áp dụng BĐT :
\(\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) ≥ 9
Trong đó : a = xy ; b = yz ; c = xz
⇒ ( xy + yz + xz )\(\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\right)\) ≥ 9 ( * )
Áp dụng BĐT cô - si :
x2 + y2 ≥ 2xy ( x > 0 ; y > 0) ( 1 )
y2 + z2 ≥ 2yz ( y > 0 ; z > 0 ) ( 2)
z2 + x2 ≥ 2xz ( z >0 ; x > 0) ( 3)
Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) ⇒ x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + xz ( **)
Từ ( * ; **)
⇒(x2 + y2 + z2).A ≥ ( xy + yz + xz). A ≥ 9
⇒ 3A ≥ 9
⇒ A ≥ 3
⇒ AMIN = 3 ⇔ x = y = z
đkxđ với mọi x
đặt a=x2+x+1
\(\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a+1}{a+2}=\dfrac{7}{6}\)
<=> \(\dfrac{6a\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}+\dfrac{6\left(a+1\right)^2}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\dfrac{7\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
=> 6a(a+2) +6(a+1)2 =7(a+1)(a+2)
<=> 6a2+12a +6a2 +12a+6 =a2 +21a+14
<=> 12a2 -a2+24a-21a+6-14=0
<=> 11a2+3a-8=0
<=> 11a2 +11a-8a-8=0
<=> (11a2 +11a)-(8a+8)=0
<=> 11a(a+1)-8(a+1)=0
<=> (a+1)(11a-8)=0
=> a=-1 và a=\(\dfrac{8}{11}\)
thay a=x2+x+1 ta đc
x2+x+1=-1
<=> x2+x+2 =0 (vô nghiệm)
và x2+x+\(\dfrac{3}{11}\) =0(vô nghiệm )
vậy pt trên vô nghiệm
c) \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\left(2\right)\)ĐKXĐ : x # 0
( 2) <=> \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left[\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2\right]=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right).\left(-2\right)=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>8.\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-x^2-\dfrac{1}{x^2}\right]=\left(x+4\right)^2\)
\(< =>16=\left(x+4\right)^2\)
<=> x2 + 8x = 0
<=> x( x + 8) = 0
<=> x = 0 ( KTM ) hoặc x = - 8 ( TM )
Vậy,....
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2010}+1+\dfrac{x+2}{2009}+1+...+\dfrac{x+2009}{2}+1+\dfrac{x+2010}{1}+1=0\)
=>x+2011=0
hay x=-2011
Đặt D1 = \(\dfrac{2010}{1}\) + \(\dfrac{2009}{2}\) + \(\dfrac{2008}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2010}\)
= 1 + ( 1+ \(\dfrac{2009}{2}\)) + ( 1+ \(\dfrac{2008}{3}\)) + ... + (1+\(\dfrac{1}{2010}\))
= \(\dfrac{2011}{2}\) + \(\dfrac{2011}{3}\)+ ... + \(\dfrac{2011}{2010}\) + \(\dfrac{2011}{2011}\)
= 2011. ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2010}\) + \(\dfrac{1}{2011}\))
Đặt D2 = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2010}\) + \(\dfrac{1}{2011}\)
=> D = 2011
cho mk 1 tick nha
Nhận xét nè: ở mẫu số tại các phân số có tử số + mẫu số = 2012. Vì vậy mục tiêu là tạo ra con 2012 ở các phân số của mẫu số. E xử con tử số ở phân số mẫu số sao cho ra con 2012 là được =))
điều kiện cho \(A\) là \(\left(x\ne\dfrac{-1}{2}\right)\)cho \(B\) là \(x\ne1\)
ta có : \(A=\dfrac{1}{\sqrt{4x^2+4x+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x+1\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x+1\right|}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{2x+1}\left(x\ge\dfrac{-1}{2}\right)\\A=\dfrac{1}{-\left(2x+1\right)}\left(x< \dfrac{-1}{2}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\) nguyên \(\Leftrightarrow1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\\2x+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=-1\) thì \(A\) nguyên (1)
ta có : \(B=\dfrac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x+1}}=\dfrac{2x-2}{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}=\dfrac{2x-2}{\left|x-1\right|}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B=\dfrac{2x-2}{x-1}\left(x\ge1\right)\\B=\dfrac{2x-2}{-\left(x-1\right)}\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}B=2\left(x\ge1\right)\\B=-2\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B\) nguyên với mọi giá trị của \(x\ne1\)
vậy \(x\in R\backslash\left\{1\right\}\) thì \(B\) nguyên (2)
từ (1) và (2) ta có \(x=0;x=-1\) thì cả \(A\) và \(B\) đều nguyên
tính M hay chứng minh M ko là stn hay đầu bài là j vậy bn????
chek la tinh M day ban