K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Câu 1:

Gọi a là số mol của H2SO4 có trong dung dich H2SO4

\(=>mH_2SO_4=98a(g)\)

\(=>nH_2O=49a(mol)\)

\(=>mH_2O=49a.18=882a(g)\)

\(=>mddH_2SO_4=882a+98a=980a(g)\)

Nồng đọ phần trăm của dung dich H2SO4 trên là:

\(C\%H_2SO_4=\dfrac{98a.100}{980a}=10\%\)

17 tháng 2 2016

a) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2 

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2 

a+ mH2SO4- 2a /56= b + mHCl -1,5b/27

a/b=238/243 

b) CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O

 a+ mHCl- 44a /100= b + mH2SO4 -64b/126

 a/b=775/882 

17 tháng 2 2016

Giải rõ ra được không giúp với mình không hiểu lắm

 

22 tháng 8 2021

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.

 

7 tháng 2 2017

a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b

b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.

Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)

Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56

2 tháng 10 2018

Có: \(m_{H_2SO^{ }_4\left(1\right)}=\dfrac{200.10}{100}=20\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(2\right)}=\dfrac{320.15}{100}=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{H_2SO_4}=20+48=68\left(g\right)\)

Có: mdd sau= 200+320=520(g)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{68}{520}.100\%\approx13,077\%\)

2 tháng 10 2018

cốc 1 chứa 200g dd H2SO4 10%

=> C%= \(\dfrac{m_{ct1}}{m_{dd1}}.100\%=10\%\Rightarrow\dfrac{m_{ct1}}{m_{dd1}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow m_{ct1}=20g\)

cốc 2 chứa 320g dd h2so4 15%.

=> C%= \(\dfrac{m_{ct2}}{m_{dd2}}.100\%=15\%\Rightarrow\dfrac{m_{ct2}}{m_{dd2}}=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow m_{ct2}=48g\) => mct sau pha trộn là: 20 + 48 = 68 (g) => mdd sau pha trộn là: 320 + 200 = 520 => C% sau pha trộn là: \(\dfrac{68}{520}.100\%\approx13,08\%\)
30 tháng 3 2022

- Xét cốc đựng HCl

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,15-------------------->0,15

=> \(m_{tăng}=8,4-0,15.2=8,1\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc đựng H2SO4:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           \(\dfrac{m}{27}\)---------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=8,1\) => 9,1125 (g)

30 tháng 3 2022

:)

 

28 tháng 1 2021

23 tháng 4 2021

bạn ơi cho mình hỏi tại sao lại lấy mFe vs mAl trừ z bạn :((

??????