K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

hình như bạn chép sai đề thì phải !!

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

 Giải

\(\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z.\right)}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(2=\frac{1}{x+y+z}\)

=> \(x+y+z=\frac{1}{2}=0,5\)

=> \(\frac{0,5-x+1}{x}=\frac{0,5-y+2}{y}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)

\(\frac{15-x}{x}=2\Rightarrow2x+x=15\Rightarrow3x=15\Rightarrow x=5\)

\(\frac{2,5-y}{y}=2\Rightarrow2y+y=2,5\Rightarrow3y=2,5\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\frac{-2,5-z}{z}=2\Rightarrow2z+z=\left(-2,5\right)\Rightarrow3z=\left(-2,5\right)\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

21 tháng 8 2021

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau ta được :

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(< =>x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)và \(\hept{\begin{cases}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) suy ra \(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{2}-z\\y+z=\frac{1}{2}-x\\z+x=\frac{1}{2}-y\end{cases}}\)khi đó hệ 3 pt (2) tương đương \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-z-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{3}{2}\\3z=-\frac{3}{2}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

10 tháng 2 2022

undefinedbạn Phan Nghĩa cho mình hỏi chỗ này sao bằng được vậy bạn
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau thì ta phải được x+y+z/y+z+1+x+z+1+x+y-2 chứ
mình cũng ko hiểu bài của bạn lắm=))

NM
14 tháng 8 2021

ta có :

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+25}=\frac{152}{38}=4\)

vậy ta có \(x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4,y=-6,z=10\\x=-4,y=6,z=-10\end{cases}}\)

27 tháng 8 2017

khong biet

27 tháng 8 2017

x=4, y=6,z=8

5 tháng 11 2024

  Bài 1:  \(x\).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) và y(\(x-y\)) = - \(\dfrac{3}{50}\)

    \(x\)(\(x\) - y) - y(\(x\) - y) = \(\dfrac{3}{10}\) - ( - \(\dfrac{3}{50}\))

     (\(x-y\)).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x-y\))2 = \(\dfrac{15}{50}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x\) - y)2 = \(\dfrac{9}{25}\) = (\(\dfrac{3}{5}\))2

        \(\left[{}\begin{matrix}x-y=-\dfrac{3}{5}\\x-y=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) 

TH1 \(x-y=-\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{10}\\y.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\) 

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\) 

TH2: \(x-y=\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\\y.\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)  

    Vậy (\(x;y\)  ) = (- \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{10}\)); (\(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{10}\))

       

                   

         

 

       

        

 

           

 

3 tháng 2 2020

mai bn pai đi hok a

3 tháng 2 2020

lê phạm anh thư Học thêm nha...

13 tháng 7 2017

Ta có : \(x=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5};x+y+z=50\)

\(\frac{\Rightarrow x}{2}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nên ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{2+6+15}\)\(\frac{50}{23}\)

\(\cdot\frac{x}{2}=\frac{50}{23}=>x=\frac{50}{23}.2=\frac{100}{23}\)

\(\cdot\frac{y}{6}=\frac{50}{23}=>y=\frac{50}{23}.6=\frac{300}{23}\)

\(\cdot\frac{z}{15}=\frac{50}{23}=>z=\frac{50}{23}.15=\frac{750}{23}\)

Đề hơi không ổn 1 chút,có lẽ bn viết nhầm

2 tháng 7 2021
Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

8 tháng 11 2018

\(A=\frac{x^2}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{y^2}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^2}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\frac{x^2}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}-\frac{y^2}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^2}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(y-z\right)-y^2\left(x-z\right)+z^2\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

     \(x^2\left(y-z\right)-y^2\left(x-z\right)+z^2\left(x-y\right)\)

\(=x^2y-x^2z-xy^2+y^2z+z^2\left(x-y\right)\)

\(=xy\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z^2\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[xy-zx-zy+z^2\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left[x\left(y-z\right)-z\left(y-z\right)\right]=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)

Vậy A = 1