Tìm x biết: (x-2)(x+3)-\(\dfrac{1}{2}\)=\(x^2\)-3
Chứng minh rằng : Nếu a không chia hết cho 5
\(\left(a^2+4\right)\)\(\left(x^2+1\right)\)chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(\dfrac{x}{y}=\left(\dfrac{x}{y}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{y}\right)^2-\dfrac{x}{y}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\left(\dfrac{x}{y}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=0\Rightarrow x=0;y\in R\\\dfrac{x}{y}-1=0\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=y\end{matrix}\right.\)
3) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.2^5+2^{15}.1=2^{15}.33⋮33\rightarrowđpcm\)
4)\(\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\\left(y+2\right)^2=0\Rightarrow y+2=0\Rightarrow y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-4-y\right)^{200}=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}\ge0\\\left(x-4-y\right)^{200}\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-y-4\right)^{200}\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}=0\\\left(x-y-4\right)^{200}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12+y=0\Rightarrow x+y=12\\x-y-4=0\Rightarrow x-y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=12+4\Rightarrow x+y+x-y=16\Rightarrow2x=16\Rightarrow x=8\\y=8-4=4\end{matrix}\right.\)
1) Ta chứng minh được rằng nghiệm nguyên của đa thức, nếu có, phải là ước của hệ số tự do.
Thật vậy, giả sử đa thức \(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n\) với các hệ số \(a_o,a_1....a_n\) nguyên, có nghiệm \(x=a\left(a\in Z\right)\). Thế thì:
\(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n=\left(x-a\right)\left(b_ox^{n-1}+b_1x^{n-2}+...+b_{n-1}\right)\)
trong đó các hệ số \(b_o,b_1,...,b_{n-1}\) nguyên. Hạng tử có bậc thấp nhất của tích ở vế phải bằng \(-ab_{n-1}\), hạng tử có bậc thấp nhất ở vế trái bằng \(a_n\). Do đó \(-ab_{n-1}=a_n\), tức a là ước của \(a_n\)
\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)
\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) với mọi x nguyên
\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên
Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)
Cám ơn thầy Lâm ạ, ôi nhưng đây quả là bài toán khá hóc búa thầy ạ
dễ mà cô nương
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)
ta có
\(a=-5-b\)
suy ra
\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "
2, trên mạng đầy
3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)
4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm
5. trên mạng đầy
6 , trên mang jđầy
\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)
\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)
\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x
3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2
Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)
Tương tự ta có b^2-a^2=n
Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn
Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1
Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)
Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40
1. \(x⋮12,x⋮10\Rightarrow x\in BC(12,10)\)và -200 < x < 200
Theo đề bài , ta có :
\(12=2^2\cdot3\)
\(10=2\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN(10,12)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(\Rightarrow BC(10,12)=B(60)=\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180;240;...\right\}\)
Mà \(x\in BC(10,12)\)và -200 < x < 200 => \(x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)
Học tốt
Bài 2:Tìm x biết
\\(\\left(4x+3\\right)^3+\\left(5-7x\\right)^3+\\left(3x-8\\right)^3=0\\)
\\(\\Leftrightarrow\\left[\\left(4x\\right)^3+3.\\left(4x\\right)^2.3+3.4x.3^2+3^3\\right]+\\left[5^3-3.5^2.7x+3.5.\\left(7x\\right)^2-\\left(7x\\right)^3\\right]+\\left[\\left(3x\\right)^3-3.\\left(3x\\right)^2.8+3.3x.8^2-8^3\\right]=0\\)
\\(\\Leftrightarrow64x^3+144x^2+108x+27+125-525x+735x^2-343x^3+27x^3-216x^2+576x-512=0\\)
\\(\\Leftrightarrow-252x^3+663x^2+159x-360=0\\)
\\(\\Leftrightarrow3\\left(-84x^3+221x^2+53x-120\\right)=0\\)
\(a^2nha\)