K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ sau:

A B C K D E

a/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta ABK\)\(\Delta ACK\) có:

AK: cạnh chung

AB = AC(gt)

=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\left(ch-cgv\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét \(\Delta AKE\)\(\Delta AKD\) có:

AE = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\) (góc t/ứng do \(\Delta ABK=\Delta ACK\) )

AK: cạnh chung

=> \(\Delta AKE=\Delta AKD\left(c-g-c\right)\)

=> KE = KD (cạnh t/ứng)(đpcm)

c/ có: AD = AE (gt)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

lại có: \(\Delta ABC\) cân tại A(gt)

mà 2 \(\Delta\) này đều có: \(\widehat{A}:chung\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}=\widehat{ACB}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\left(cmt\right)\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (đpcm)

20 tháng 2 2017

Hình p tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta ADK\),ta có:

AE=AD (giả thiết)

AK là cạnh chung

=>\(\Delta AEK\)=\(\Delta ADK\)(cạnh huyền và một cạnh góc vuông)

b,Xét \(\Delta BEK\)\(\Delta CDK\),ta có:

Góc B= góc C (do tam giác ABC cân)

BE=AB-AE (1)

DC=AC-AD (2)

Mà AB=AC

AE=AD(do tam giác AEK=tam giác ADK)

Từ (1) và (2)=>BE=DC

=>\(\Delta BEK\)=\(\Delta CDK\)

=>KE=KD(đpcm)

19 tháng 2 2017

XÉT TAM GIÁC ABK VÀ TAM GIÁC ACK CÓ

AB=AC(GT)

GÓC AKB = GÓC AKC =90*

AK CHUNG

\(\Delta ABK=\Delta ACK\left(CGC\right)\)

B,XÉT TAM GIÁC ADK VÀ TAM GIÁC AEK CÓ

AD=AE(ĐỀ BÀI)

GÓC D=GÓC E=  90*

AK CẠNH HUYỀN CHUNG

=>TAM GIÁC ADK= TAM GIÁC AEK (CH GN)

=>KD=KE (đpcm)

c,theo (b) ta có 

AD=AE   dấu hiệu=>tam giác ADE CÂN TẠI A

                                 TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A 

CÓ GÓC A =H

GÓC ABC Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ 

=>ED  //  BC A B C K D E

15 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 3 2022

d)của bài khác nha

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

7 tháng 1

chưa hiểu phần song song

 

20 tháng 11 2016

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC

BM=CM     do M là trung điểm của BC

AM là cạnh chung 

=> tam giác ABM =tam giác ACM    c.c.c

=> góc B = góc C   do là 2 góc tương ứng

20 tháng 11 2016

vì tam giác ABM =tam giác ACM nên   góc BMA= góc AMC (2 góc tương ứng

mà ^BMA + ^AMC =180 độ  do là 2 góc kề bù

mà BMA = AMC nên BMA =AMC =180 độ :2 =90 độ

=> AM vuông góc với BC