K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Ta đặt \(1\left\{\begin{matrix}\frac{x}{a}=m\\\frac{y}{b}=n\\\frac{z}{c}=p\end{matrix}\right.\)

Thì bài toán trở thành

Cho \(m+n+p=1\) (1) và \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}=0\)(2)

Tính \(m^2+n^2+p^2+2011\)

Từ (2) ta suy ra: mn + np + pm = 0

Từ (1) ta suy ra

(m + n + p)2 = 1

\(\Leftrightarrow m^2+n^2+p^2=1-2\left(mn+np+pm\right)=1\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+p^2+2011=1+2011=2012\)

20 tháng 2 2017

ths

20 tháng 3 2022

lỗi h/ảnh

20 tháng 3 2022

đc chưa bn

20 tháng 7 2017


cho quá trời ai mà làm nổi

11 tháng 3 2016

câu hỏi 2 ; 3 ; 4 đâu rồi?

Câu hỏi 1:Tập hợp các giá trị của  để biểu thức  có giá trị bằng 0 là {}. (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 2:Tìm A ; B biết A.(x - 3) + B.(x + 1) = 3x - 1 với mọi x. Trả lời:   (A;B) = () (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 3:Bậc của đa thức  là Câu hỏi 4:Cho biểu thức .Tập hợp các giá trị của  để  nguyên là...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tập hợp các giá trị của  để biểu thức  có giá trị bằng 0 là {}. 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 2:


Tìm A ; B biết A.(x - 3) + B.(x + 1) = 3x - 1 với mọi x. 
Trả lời:   (A;B) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:


Bậc của đa thức  là 

Câu hỏi 4:


Cho biểu thức .
Tập hợp các giá trị của  để  nguyên là {}. 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 5:


Tổng các hệ số của đa thức  sau khi thu gọn là 

Câu hỏi 6:


Cho đa thức . 
Biết . Khi đó giá trị biểu thức  bằng 

Câu hỏi 7:


Một tam giác với độ dài ba cạnh là các số nguyên và chu vi bằng 8. 
Vậy độ dài ba cạnh là  
(Nhập theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Tam giác ABC vuông cân tại A , AB = cm, phân giác AD. Khi đó AD = cm.

Câu hỏi 9:


Tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM; AB = 6cm, AC = 8cm. 
Khi đó AM = cm

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó ta có AH + BC  AB + AC

 

2
22 tháng 2 2016

Thiếu đề nhiều quá bạn ơi!

1 tháng 3 2016

thiếu đề quá trời luôn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:

\(A =  - ( - 4x + 3y) =  - ( - 4. - 1 + 3. - 2) =  - (4 +  - 6) =  - ( - 2) = 2\).

\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 =  - 4 +  - 6 =  - 10\).

\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) =  - 4 -  - 6 =  - 4 + 6 = 2\).

Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức và C bằng nhau.

Vậy bạn Bình nói đúng.

17 tháng 4 2017

Đáp án C

Suy ra f(t) đồng biến trên TXĐ và pt f(t) = 21 chỉ có 1 nghiệm duy nhất

Ta thấy t = 10 là 1 nghiệm của pt nên t = 10 là nghiệm duy nhất của pt

⇒ 11 − 2 x − y = 10 ⇒ y = 1 − 2 x ⇒ P = 16 x 2 ( 1 − 2 x ) − 2 x ( 3 − 6 x + 2 ) − 1 + 2 x + 5 = − 32 x 3 + 28 x 2 − 8 x + 4 P ' = − 96 x 2 + 56 x − 8 P ' = 0 ⇔ x = 1 4 x = 1 3 P ( 0 ) = 4 , P ( 1 3 ) = 88 27 , P ( 1 4 ) = 13 4 , P ( 1 2 ) = 3 ⇒ m = 13 4 , M = 4 ⇒ M + 4 m = 17

NM
5 tháng 8 2021

ta có :

\(P=a+\frac{1}{b\left(a-b\right)}=\left(a-b\right)+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)}\ge3\sqrt[3]{\left(a-b\right).b.\frac{1}{b\left(a-b\right)}}=3\)

Vậy m=3

dấu bằng xảy ra khi \(a-b=b=\frac{1}{b\left(a-b\right)}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

vậy \(\hept{\begin{cases}a_1=2\\b_1=1\end{cases}\Rightarrow a_1+b_1+m=2+1+3=6}\)

17 tháng 12 2016

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{4}{7}\\\frac{y}{z}=\frac{14}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{z}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{z}=\frac{x}{z}+\frac{y}{z}=\frac{14}{3}+\frac{8}{3}=\frac{22}{3}\)