K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

mạo phép sửa đề:\(\widehat{IKJ}=60^o\)

A B C I J K

vì tam giác ABC đều nên\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

ta có:\(\widehat{AKJ}+\widehat{IKJ}+\widehat{IKB}=180^o\)(K\(\in\)AB)

\(\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{IKB}=180^o-\widehat{IKJ}=120^o\)(1)

xét \(\Delta BIK\):\(\widehat{B}+\widehat{IKB}+\widehat{BIK}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\widehat{B}=60^o\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{IKB}=120^o\)(2)

từ (1)và (2):\(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\)

xét \(\Delta AKJ\)\(\Delta BIK\)có:\(\widehat{A}=\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AKJ\)~\(\Delta BIK\left(g.g\right)\)

\(\rightarrow\frac{AJ}{BK}=\frac{AK}{IB}\Leftrightarrow AJ.IB=BK.AK\)

áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)(cách cm:chuyển vế tương đương or dùng cauchy)\(\Rightarrow ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(BK.AK\le\frac{\left(BK+AK\right)^2}{4}\Leftrightarrow AJ.IB\le\frac{AB^2}{4}\)

dấu = xảy ra khi BK=AK hay K là trung điểm của AB

12 tháng 3 2019

A B C 60 60 I K J 60 60

Ta có: \(\widehat{AKJ}+\widehat{BKI}=180^o-60^o=120^o,\widehat{BKI}+\widehat{BIK}=120^o\)

=> \(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\)

Mà \(\widehat{KBI}=\widehat{JAK}\left(=60^o\right)\)

=> Tam giác KAJ đồng dạng vs tam giác IBK

=> \(\frac{BI}{AK}=\frac{BK}{AJ}\Rightarrow BI.AJ=BK.AK\le\left(\frac{BK+AK}{2}\right)^2\)=\(\frac{AB^2}{4}\)

Dấu '=" xảy ra khi và chỉ khi BK=AK hay K là trung điểm AB

4 tháng 10 2019

CẢM ƠN CÔ ĐÃ GIẢI BÀI

12 tháng 3 2019

Câu hỏi của marivan2016 - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

17 tháng 11 2018

Kiểm tra lại đề nhé!:) D là trung điểm DB ?????

18 tháng 11 2023

Lấy M sao cho C là trung điểm của AM

Xét ΔABM có

K,C lần lượt là trung điểm của AB,AM

=>KC là đường trung bình của ΔABM

=>KC//BM và \(KC=\dfrac{BM}{2}\)

Xét ΔABM có

BC là đường trung tuyến

\(BJ=\dfrac{2}{3}BC\)

Do đó: J là trọng tâm của ΔABM

=>AJ cắt BM tại trung điểm của N của BM

Xét ΔABM có

K,N lần lượt là trung điểm của BA,BM

=>KN là đường trung bình của ΔABM

=>KN//AM và KN=AM/2

KN=AM/2

AC=AM/2

Do đó: KN=AC

Xét tứ giác AKNC có

NK//AC

NK=AC

Do đó: AKNC là hình bình hành

=>AN cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của KC(ĐPCM)

loading...

30 tháng 5 2017

9 tháng 12 2018

Xét tam giác AMB và AMC có:
  AB=AC (Giả thiết)  
  AM là cạnh chung)   
  MB=MC(Giả thiết) 

=> tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

27 tháng 11 2019

a) xét tg QMB và tg MNC có 

MA=MN(GT)

MB=MC(GT)

=>tam giác QMB=tam giác MNC