K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

Một kết thúc được coi là có hậu khi kết cục là cái thiện chiến thắng được cái ác, người tốt thì gặp may mắn, kẻ ác thì bị trừng phạt. Cuối chuyện con người được sống hạnh phúc và luôn có một tương lại tươi sáng.

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1] cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

Vậy truyển cổ tích sáng tác ra nhằm thể hiện ước mơ, khát vọng của con người, tầng lớp yếu kém, người lao động, hay phải chịu cái thiệt thòi, luôn được yêu thương bảo vệ bởi cái thiện, được chiến thắng cái ác. Vậy nên trong những câu chuyện cổ tích thì thường có một kết thúc có hậu để thỏa mãn khát vọng của mình

kết thúc có hậu là hạnh phúc hay viên mãn trong truyện tình cảm gia đình......của các nhân vật trong truyện cổ tích
với quan điểm ở hiền gặp lành các câu truyện cổ tích thường hướng đến nhữg kết thúc có hậu để như một bài học cho mỗi chúng ta về cách sống cách đối nhân xử thế trong cuộc đời để cũng có nhữg cái kết hạnh phúc như bao người mong ước

30 tháng 9 2017

truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan có hậu ,các kết thúc đều là kết thúc có hậu :cải thiện luôn được chiến thắng và tôn vinh ,cái ác luôn bị tiêu diệt và chế giễu
nhân dân ta thích kết thúc có hậu vì nó thể hiện quan niệm "ở hiền gặp lành ,gieo gió gặp bão,....Chỉ có như vậy thì ,mới thỏa mãn lòng của nhân dân ta :người bất hạnh luôn được hưởng hạnh phúc ,cái ác , cái xấu thì bị trừng trị thích đáng

30 tháng 9 2017
  •  Kết thúc có hậu là kết thúc hạnh phúc hay viễn mãn trong truyện tình cảm gia đình,.. Của nhân vật trong truyện cổ tích.
  • Nhằm thể hiện ước mơ,khát vọng của con người,tầng lớp thấp kém,chịu thiệt thòi, được bảo vệ bởi cái thiện. Cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Nên vì thế,chuyện cổ tích kết thúc có hậu nhằm để thỏa mãn khát vọng.
10 tháng 3 2016

Kết thúc có hậu trong chuyện cổ tích là:Cái thiện thắng cái ác,nhân vật tốt được hạnh phúc

10 tháng 3 2016

Là chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái

tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công,...

26 tháng 7 2016
Mở đầu là thời gian và địa điểm ( Ngày xửa ngày xưa, tại một làng nọ....) 
Kế thúc là kết quả câu chuyện (Đáng đời, hay là từ đó , cho đến bây giờ...)
 
Nhân dân ta muốn gửi gắm một câu nói của dân ta rằng"gieo nhân nào gặp quả ấy" 
26 tháng 7 2016

h thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khátvọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó làsự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.Êm đềm nước rủ màn che.Tường đông ong bướm đi về mặc ai.Con trai lý tưởng phải là:Phong thư tài mạo tót vời.Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa
 

31 tháng 12 2022

Kết truyện có hậu. Hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người.

13 tháng 11 2017

Vì truyện cổ thường rút ra được bài học tốt nên kết thúc có hậu, với lại truyện cổ để kể cho trẻ con, kết thúc buồn cho chúng khóc nhoi lên à

13 tháng 11 2017

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu. Truyện cổ tích thường là kể, đọc cho trẻ em nghe nên những cái kết có hậu nó sẽ có tác động, ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ. Vì vậy các Truyện cổ tích kết cục rất là đẹp như: Hoàng tử và công chúa sống bên nhau hạnh phúc, kẻ lương thiện tốt bụng luôn gặp may mắn, hạnh phúc, kẻ xấu nhất định phải bị trừng trị. Do đó qua truyển cổ tích có thể giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách cho trẻ.

31 tháng 12 2020

Thạch Sanh:

undefined

Tấm Cám:

undefined

31 tháng 12 2020

Thạch Sanh:

undefined

Tấm Cám:

undefined

6 tháng 7 2019

Kết thúc truyện Thạch Sanh nhân dân muốn thể hiện:

- Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt

- Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc

-> Đây là kiểu kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích nhằm thể hiện ước mơ của người dân về một cuộc sống hạnh phúc, công bằng, hòa bình