Hộ, lễ, lại, binh, hình, công là gì vậy ? Kể nhiệm vụ ?
Thượng thư là gì ? Kể nhiệm vụ?
Đạo thừa tuyến là gì? Kể nhiệm vụ ?
Bộ binh, thủy binh, kị binh, tượng binh là gì ?
GIẢI THÍCH HẾT GIÙM MK NHA MẤY BẠN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy kể nhiệm vụ của mỗi bộ heo thứ tự sau:
- Bộ Hộ:
- Bộ Lại :
- Bộ Lễ :
- Bộ Binh :
- Bộ Hình:
- Bộ Công:
Bộ Lại coi việc thuyên bổ quan văn, ban thưởng phẩm cấp, khảo xét công trạng,phong tặng tước ấm,thảo ngững tờ chiếu sắc cáo mệnh và làm những sổ hàng quan lại
Bộ Hộ coi việc đinh điền thuế má,tiền bạc chuyển thông,kho tàng chứa chất,hóa vật đắt rẻ,v.v
Bộ Lễ coi việc triều hội,khánh hạ tế tự, tôn phong,cùng là cách thức học hành thi cử,tiinhs biểu cho người sống lâu, người có tiết nghĩa,phong thụy cho ccs thần nhân,v.v
Bộ Binh coi việc thuyên bổ võ chức, giảng duyệt quân lính, sai khiến quân đi thú hoặc đi đánh dẹp,kén chọn binh đinh,xét người có công, có lỗi về việc binh
Bộ Hình coi việc hình danh pháp luật, tra nghĩ dâng tấu, duyệt lại những tội nặng án ngờ, xét kĩ những tù giam ngục cấm
Bộ Công coi việc làm cung điện,dinh thự, xây thành,đào hào,tu tạo tàu bè,đặt làm kiểu mẫu,thuê thợ thuyền, mua vật liệu,v.v
Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn.
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng vănnhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho họckhoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình; tương đương với bộ học thời cận đại và bộ giáo dục và đào tạo và bộ văn hóa thông tin ngày nay.Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được gọi là bộ Lao động Sản Xuất.Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với bộ Quốc phòng.Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với tòa án tối cao.Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Còn được gọi là bộ Giao thông Vận tải.Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là Thượng thư bộ Lại (Lại bộ Thượng thư).
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn nhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho học khoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình. Bộ này tương đương với bộ Học thời cận đại và Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ văn hóa thông tin ngày nay.
Đến thời vua Duy Tân, Bộ Lễ được thay thế bởi Bộ Học để cai quản việc học hành, thi cử.
1. Giải phóng Nghệ An (1424)
- Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, nghĩa quân đã “chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô”
- Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng phần lớn Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa chỉ trong vòng 1 tháng.
- Sau đó nghĩa quân đã rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình,Thuận Hóa.
*Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc.
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425).
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng từ Thanh Hóa đến Hải Vân, với khí thế áp đảo, nghĩa quân chuẩn bị tiến ra Bắc.
- Trong khi đó, quân địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ.
*Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426.
- Tháng 9- 1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
+ Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan. Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
- Nhiệm vụ của ba đạo quân: tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch bao vây đồn địch,giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch.
- Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã giành chiến thắng nhiều trận, buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.
=> Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10 - 1426, quân Minh được tăng viện bởi 5 vạn quân do Vương Thông chỉ huy.
- Với quyết tâm giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công, đánh vào quân chủ lực của quân Lam Sơn ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội). - Tháng 11 - 1426, Vương Thông tiến quân về hướng Cao Bộ, khi đó quân Lam Sơn đã nắm được ý đồ của địch và đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. Quân Minh khi tiến công đã lọt vào trận địa, nghĩa quân đã xông thẳng vào, đánh tan tác đội hình của giặc.
=> Kết quả: 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
*Ý nghĩa: trận Tốt Động - Chúc Động đã tạo điều kiện cho quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, giải phóng nhiều chậu, huyện và đặc biệt là khiến cho quân Minh suy yếu - là điều kiện thuận lợi để nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi hoàn toàn.
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)
- Tháng 10 - 1427, 10 vạn viện binh của nhà Minh chia làm hai đạo, một đạo do Liễu Thăng , một đạo khác do Mộc Thạnh chỉ huy đã tiến vào nước ta.
- Ngày 8 - 10 - 1427, Liễu Thăng ào ạt tiến vào nước ta, nhưng bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng bị giết, quân địch tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang), trên đường di chuyển, liên tiếp bị quân ta phục kích, tiêu diệt. Cuối cùng địch co cụm lại ở Xương Giang cũng bị nghĩa quân tiêu diệt. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang - Mộc Thạnh, biết Liễu Thăng đã bại trận, vô cùng hốt hoảng, vội vàng rút chạy về Trung Quốc. Còn Vương Thông khi nghe tin 2 đạo quân chi viện bị tiêu diệt cũng vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10 - 12 - 1427).
- Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi, nước ta sạch bóng quân thù. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thắng lợi
- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
*Ý nghĩa lịch sử - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.
BN LỌC Ý MÀ VT NHÓ
Chia 3 đạo – Đạo 1 : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang. – Đạo 2 : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút của giặc từ Nghệ an về Đông quan – Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông quan ==> Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất
chúc bạn học tốt
-Công an phường giải quyết các vụ vi phạm trong phạm vi
-Trường học làm những công việc khác của trường
-Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Trạm Y tế xã) có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn xã.Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, có con dấu để giao dịch và phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ
công an xã phường làgiai quyết chuyện của dân
là làm những công việc của trường
là khám bệnh cho mọi người ko cần tốn tiền mà chỉ có bảo hiểm
theo mình là vậy còn bạn thì sao mình ko biết
THAM KHẢO:
Nguy cơ lây nhiễm cao và áp lực công việc rất lớn. Thế nhưng, những “chiến binh” thầm lặng - (thêm) nơi tuyến đầu luôn hết mình hoàn thành tốt nhiệm vụ vì “cuộc chiến” chống dịch của cả nước. Đó chính là những vị bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch. Hơn tất cả họ đang hằng ngày dùng tất cả những nỗ lực của mình để giành giật ( => giành lại ) sự sống cho những bệnh nhân COVID-19. Những thiên thần mặc áo blouse trắng luôn phải khoác lên mình bộ đồ bảo hộ nóng bức, ngột ngạt suốt ngày đêm nhưng trong họ chưa bao giờ vơi ( => mất ) đi sự nhiệt tình, hăng hái. Chính nhờ tinh thần trách nhiệm và nhiệt huyết nồng nàn ấy của các y , (=> bỏ) bác sĩ mà chúng ta đã có nhiều ca bệnh được chữa khỏi hoàn toàn và được xuất viện.Tất cả những thành công đáng tự hào ấy đều xuất phát từ sự lao động miệt mài, cần cù, đầy hăng say của rất nhiều y , (=> bỏ) bác sĩ - những anh hùng thầm lặng trong cuộc sống đời thường nhưng khiến chúng ta phải vô cùng biết ơn, trân trọng.
(mình chỉ làm được vậy thôi ạ)
Cô giáo chủ nhiệm lớp em là một người rất tận tâm với nghề. Cô luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh. Khi em gặp khó khăn trong học tập, cô đã kiên nhẫn giảng dạy cho em hiểu. Em rất biết ơn cô đã giúp em vượt qua khó khăn.
Nhiệm vụ của thầy, cô giáo là:
- Dạy học: truyền đạt kiến thức, giúp học sinh hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
- Giáo dục: giúp học sinh hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp.
- Hướng nghiệp: định hướng, giúp học sinh phát huy năng lực của bản thân.
Bạn thân nhất của em là một người rất vui vẻ, hòa đồng. Bạn luôn giúp đỡ em trong học tập và cuộc sống. Khi em buồn, bạn luôn ở bên cạnh an ủi, động viên em. Em rất trân trọng tình bạn của chúng em.
Nhiệm vụ của bạn học là:
- Học tập: cùng nhau học tập, trao đổi kiến thức, giúp đỡ nhau tiến bộ.
- Vui chơi: cùng nhau vui chơi, giải trí, tạo nên những kỉ niệm đẹp.
- Giúp đỡ nhau: giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống, cùng nhau vượt qua khó khăn.
- Bộ hộ : Tài chính, tô thuế, kho tàng, vật giá,...
- Bộ lại : Tuyển chọn quan lại, ban phẩm tước, soạn thảo phiếu chi,...
- Bộ lễ : Thi cử, tế tự, phong thần,...
- Bộ binh : Tuyển lính, các ngạch võ quan, điều động quân lính,....
- Bộ hình : Soạn luật, thi hành hình phạt, xét duyệt tố tụng,..
- Bộ công : Xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành lũy, đóng tàu thuyền, đắp đường xá,....
a,Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là Thượng thư bộ Lại (Lại bộ Thượng thư).
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn nhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho học khoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình. Bộ này tương đương với bộ Học thời cận đại và Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ văn hóa thông tin ngày nay.
Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được xem là bộ Lao động Sản Xuất.
Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với bộ Quốc phòng.
Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với tòa án tối cao.
Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Có thể xem là tương đương với bộ Giao thông Vận tải ngày nay. b,Tại Việt Nam, chức thượng thư được đặt ra lần đầu tiên vào triều nhà Lý, nhưng hiện vẫn chưa rõ việc chia các bộ trong triều đình nhà Lý, cùng với các chức vụ thượng thư phụ trách các bộ này cũng chưa rõ ràng. Đời vua Lý Nhân Tông, có các vị thượng thư: Mạc Hiển Tích, Đoàn Văn Khâm,...
Đầu thời nhà Trần, thượng thư được chia làm 2 loại: thượng thư hành khiển và thượng thư hữu bật. Phải đến khoảng niên hiệu Đại Khánh (1314-1324) đời vua Trần Minh Tông mới chia ra làm thượng thư giữ các bộ của triều đình. Những thượng thư đầu tiên đứng đầu các bộ, đời Đại Khánh gồm: Doãn Bang Hiến thượng thư bộ Lại, Đỗ Nhân Giám thượng thư bộ Binh, Trần Chiêu Ngạn thượng thư bộ Hình.[1]
Đến thời nhà Hậu Lê, vào đầu thời Lê sơ ban đầu chỉ đặt có 2 bộ là bộ Lại và bộ Lễ. Đến đời vua Lê Nghi Dân mới đặt đủ 6 bộ (Lục bộ).
c, toàn quốc được chia thành 1 phủ và 12 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo thừa tuyên được điều hành bởi 3 ty: đô Tổng binh sứ ty (phụ trách quân sự), Thừa tuyên ty (phụ trách các việc dân sự), Hiến sát ty (phụ trách các việc thanh tra, giám sát). Cách cải tổ này có lẽ áp dụng theo cách cải tổ thời Minh Trung quốc với việc bãi bỏ cơ quan trung ương Trung thư tỉnh và thay thế bằng các đô Thừa tuyên bố chính sứ ty (承宣布政使司), đô Tổng binh sứ ty và đô Án sát ty tại các tỉnh. Thời kỳ này, chức Thừa chính sứ là chức quan cao nhất, đứng đầu Thừa tuyên ty, phụ trách các vấn đề liên quan đến hành chính, dân sự tại một tỉnh, chia trách nhiệm cùng ty Tổng binh và ty Hiến.
d,Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa. Bộ binh di chuyển trên lưng ngựa (Bộ - Kỵ binh) nhưng khi chiến đấu thì xuống ngựa .Thủy binh là chiến đấu trên nước.Tượng binh là người cưỡi voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến. Mục đích chính là tấn công đối phương, dày xéo và phá vỡ hàng ngũ của quân địch.