Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy kể nhiệm vụ của mỗi bộ heo thứ tự sau:
- Bộ Hộ:
- Bộ Lại :
- Bộ Lễ :
- Bộ Binh :
- Bộ Hình:
- Bộ Công:
Bộ Lại coi việc thuyên bổ quan văn, ban thưởng phẩm cấp, khảo xét công trạng,phong tặng tước ấm,thảo ngững tờ chiếu sắc cáo mệnh và làm những sổ hàng quan lại
Bộ Hộ coi việc đinh điền thuế má,tiền bạc chuyển thông,kho tàng chứa chất,hóa vật đắt rẻ,v.v
Bộ Lễ coi việc triều hội,khánh hạ tế tự, tôn phong,cùng là cách thức học hành thi cử,tiinhs biểu cho người sống lâu, người có tiết nghĩa,phong thụy cho ccs thần nhân,v.v
Bộ Binh coi việc thuyên bổ võ chức, giảng duyệt quân lính, sai khiến quân đi thú hoặc đi đánh dẹp,kén chọn binh đinh,xét người có công, có lỗi về việc binh
Bộ Hình coi việc hình danh pháp luật, tra nghĩ dâng tấu, duyệt lại những tội nặng án ngờ, xét kĩ những tù giam ngục cấm
Bộ Công coi việc làm cung điện,dinh thự, xây thành,đào hào,tu tạo tàu bè,đặt làm kiểu mẫu,thuê thợ thuyền, mua vật liệu,v.v
Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn.
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng vănnhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho họckhoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình; tương đương với bộ học thời cận đại và bộ giáo dục và đào tạo và bộ văn hóa thông tin ngày nay.Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được gọi là bộ Lao động Sản Xuất.Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với bộ Quốc phòng.Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với tòa án tối cao.Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Còn được gọi là bộ Giao thông Vận tải.- Bộ hộ : Tài chính, tô thuế, kho tàng, vật giá,...
- Bộ lại : Tuyển chọn quan lại, ban phẩm tước, soạn thảo phiếu chi,...
- Bộ lễ : Thi cử, tế tự, phong thần,...
- Bộ binh : Tuyển lính, các ngạch võ quan, điều động quân lính,....
- Bộ hình : Soạn luật, thi hành hình phạt, xét duyệt tố tụng,..
- Bộ công : Xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành lũy, đóng tàu thuyền, đắp đường xá,....
a,Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là Thượng thư bộ Lại (Lại bộ Thượng thư).
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn nhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho học khoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình. Bộ này tương đương với bộ Học thời cận đại và Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ văn hóa thông tin ngày nay.
Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được xem là bộ Lao động Sản Xuất.
Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với bộ Quốc phòng.
Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với tòa án tối cao.
Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Có thể xem là tương đương với bộ Giao thông Vận tải ngày nay. b,Tại Việt Nam, chức thượng thư được đặt ra lần đầu tiên vào triều nhà Lý, nhưng hiện vẫn chưa rõ việc chia các bộ trong triều đình nhà Lý, cùng với các chức vụ thượng thư phụ trách các bộ này cũng chưa rõ ràng. Đời vua Lý Nhân Tông, có các vị thượng thư: Mạc Hiển Tích, Đoàn Văn Khâm,...
Đầu thời nhà Trần, thượng thư được chia làm 2 loại: thượng thư hành khiển và thượng thư hữu bật. Phải đến khoảng niên hiệu Đại Khánh (1314-1324) đời vua Trần Minh Tông mới chia ra làm thượng thư giữ các bộ của triều đình. Những thượng thư đầu tiên đứng đầu các bộ, đời Đại Khánh gồm: Doãn Bang Hiến thượng thư bộ Lại, Đỗ Nhân Giám thượng thư bộ Binh, Trần Chiêu Ngạn thượng thư bộ Hình.[1]
Đến thời nhà Hậu Lê, vào đầu thời Lê sơ ban đầu chỉ đặt có 2 bộ là bộ Lại và bộ Lễ. Đến đời vua Lê Nghi Dân mới đặt đủ 6 bộ (Lục bộ).
c, toàn quốc được chia thành 1 phủ và 12 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo thừa tuyên được điều hành bởi 3 ty: đô Tổng binh sứ ty (phụ trách quân sự), Thừa tuyên ty (phụ trách các việc dân sự), Hiến sát ty (phụ trách các việc thanh tra, giám sát). Cách cải tổ này có lẽ áp dụng theo cách cải tổ thời Minh Trung quốc với việc bãi bỏ cơ quan trung ương Trung thư tỉnh và thay thế bằng các đô Thừa tuyên bố chính sứ ty (承宣布政使司), đô Tổng binh sứ ty và đô Án sát ty tại các tỉnh. Thời kỳ này, chức Thừa chính sứ là chức quan cao nhất, đứng đầu Thừa tuyên ty, phụ trách các vấn đề liên quan đến hành chính, dân sự tại một tỉnh, chia trách nhiệm cùng ty Tổng binh và ty Hiến.
d,Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa. Bộ binh di chuyển trên lưng ngựa (Bộ - Kỵ binh) nhưng khi chiến đấu thì xuống ngựa .Thủy binh là chiến đấu trên nước.Tượng binh là người cưỡi voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến. Mục đích chính là tấn công đối phương, dày xéo và phá vỡ hàng ngũ của quân địch.
Bộ Hộ trong tổ chức triều đình nhà Nguyễn có nhiệm vụ gì?
===>B.Lo việc tài chính, tô thuế,kho tàng, vật giá
- Bộ Lại coi việc thuyên bổ quan văn, ban thưởng phẩm cấp, khảo xét công trạng,phong tặng tước ấm, thảo ngững tờ chiếu sắc cáo mệnh và làm những sổ hàng quan lại
- Bộ Hộ coi việc đinh điền thuế má,tiền bạc chuyển thông,kho tàng chứa chất,hóa vật đắt rẻ, v.v
- Bộ Lễ coi việc triều hội,khánh hạ tế tự, tôn phong,cùng là cách thức học hành thi cử, tính biểu cho người sống lâu, người có tiết nghĩa,phong thụy cho thần nhân, v.v
- Bộ Binh coi việc thuyên bổ võ chức, giảng duyệt quân lính, sai khiến quân đi thú hoặc đi đánh dẹp,kén chọn binh đinh,xét người có công, có lỗi về việc binh
- Bộ Hình coi việc hình danh pháp luật, tra nghĩ dâng tấu, duyệt lại những tội nặng án ngờ, xét kĩ những tù giam ngục cấm
- Bộ Công coi việc làm cung điện,dinh thự, xây thành,đào hào,tu tạo tàu bè,đặt làm kiểu mẫu,thuê thợ thuyền, mua vật liệu,v.v
Chúc bạn học tốt!
- Bộ hộ : Tài chính, tô thuế, kho tàng, vật giá,...
- Bộ lại : Tuyển chọn quan lại, ban phẩm tước, soạn thảo phiếu chi,...
- Bộ lễ : Thi cử, tế tự, phong thần,...
- Bộ binh : Tuyển lính, các ngạch võ quan, điều động quân lính,....
- Bộ hình : Soạn luật, thi hành hình phạt, xét duyệt tố tụng,..
- Bộ công : Xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành lũy, đóng tàu thuyền, đắp đường xá,....
Bộ Lại (Bộ Nội vụ) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là Thượng thư bộ Lại (Lại bộ Thượng thư).
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn nhã nhạc. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi Nho học khoa cử) chọn người tài ra giúp triều đình. Bộ này tương đương với bộ Học thời cận đại và Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ văn hóa thông tin ngày nay.
Đến thời vua Duy Tân, Bộ Lễ được thay thế bởi Bộ Học để cai quản việc học hành, thi cử.