1) tìm các STN chia 4 dư 1 , chia 25 dư 3
2) tìm các STN chia 8 dư 3, chia 125 dư 12
3) có phép trừ 2 STN nào mà số trừ gấp 3 lần hiệu và SBT = 1030 hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = 1111....1111 (27 chữ số 1)
A=111...100...0( 9 c/s 1 và 18 c/s 0) +111...100...0(9c/s 1 và 9 c/s 0) + 111...1(9 c/s 1)
= 111...1 . 1018 + 111...1 . 109 + 111...1
= 111...1 .(1018 + 109 + 1)
Vì 111...1 có 9 c/s 1 nên tổng các c/s chia hết cho 9 \(\Rightarrow111...1⋮9\)
và (1018 + 109 + 1) chia hết cho 3 ( có tổng các c/s chia hết cho 3)
nên A= 9.k.3.k'=27.k.k' chia hết cho 27 (đpcm)
Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\) và \(q_2\) là thương trong hai phép chia)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)
Mà \(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)
\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)
Vậy \(a\div36\) dư \(23\)
Câu 1
Theo bài ra ta có:
\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)
\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)
và \(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1
nên a là bội của 4.9=36
\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=36k-13\)
\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)
Vậy a chia 36 dư 23
gọi số cân tìm là a
ta có a chia cho 3 dư 1 suy ra a+2 chia hết cho 3
a chia cho 4 dư 2 suy ra a+2 chia hết cho 4
a chia cho 5 dư 3 suy ra a+2 chia hết cho 5
a chia cho 6 dư 4 suy ra a+2 chia hết cho 6
suy ra (a+2) là BC(3,4,5,6)= 60=B(60)=(0,60,120,180,240,300,360,420,540........0
a thuộc (58,118,178,238,298,358,418,538....
suy ra a=598
Gọi số cần tìm là a(a thuộc N)
Ta có:a:4 dư1
a:25 dư 3
=>a+47 chia hết cho 4 và 25
=>a+47 thuộc B(4,25)
Mà BCNN(4,25)=100
=>a+47 thuộc B(100)
=>a+47 thuộc {0,100,200,...}
Vậy a thuộc {53,153,...}
Số tự nhiên chia cho 5 và 8 đều dư 4 nên số đó trừ đi 4 chia hết cho cả 5 và 8
Trong phép chia thứ nhất, số chia là 5. Trong phép chia thứ 2, số chia là 8 mà Trong 2 phép chia có cùng số bị chia
=> Tỉ số của thương trong phép chia thứ nhất : thương trong phép chia thứ 2 = 8 : 5
Bài toán : hiệu - tỉ
Coi thương thứ nhất là 8 phần; thương thứ hai là 5 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 5 = 3 phần
Thương thứ nhất là: 426 : 3 x 8 = 1136
Số tự nhiên đó là: 1136 x 5 + 4 = 5684
a, Vì số đó chia cho 6 dư 5; chia 19 dư 2 nên khi ta thêm vào số đó 55 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 6 và 19
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+55⋮6\\a+55⋮19\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 55 \(\in\) BC(6; 19)
6 = 2.3; 19 = 19; BCNN(6; 19) = 2.3.19 = 114
⇒ BC(6; 19) = {0; 114; 228; 342;...;}
a \(\in\) { - 55; 59; 173;...;}
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 59
a + 55 \(\in\) B(114)
⇒ a = 114.k - 55 (k ≥1; k \(\in\) N)
Bài 2:
Vì số đó chia 5 dư 1 chia 21 dư 3 nên khi số đó thêm vào 39 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 5 và 21
Ta có: a + 39 ⋮ 5; a + 39 ⋮ 21 ⇒ a + 39 \(\in\) BC(5; 21)
5 = 5; 21 = 3.7 BCNN(5; 21) = 3.5.7 = 105
⇒BC(5; 21) = {0; 105; 210;...;}
a+ 39 \(\in\) {0; 105; 210;...;}
a \(\in\) {-39; 66; 171;...;}
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 66
a + 39 ⋮ 105
⇒ a = 105.k - 39 (k ≥1; k \(\in\) N)