Trong cùng một lúc, ở khắp mọi nơi trên Trái Đất không có giờ giống nhau, tại sao lại như vậy ?
Help me ! Mai thi rồi ! hu hu !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,
- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Vì Trái Đất luôn quay quanh trục ( xoay vòng ) nên khi Trái Đất xoay, 1 nửa sẽ nhận được ánh sáng, nửa còn lại sẽ ở trong tối và ngược lại vì vậy tạo ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
-Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày và đêm
Câu hỏi này các em đều trả lời thiếu nhé:
- Trái Đất có dạng hình cầu, đồng thời các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là các chùm tia song song. Do đó một nửa cầu được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Trái Đất lại tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối.
→ Xảy ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
1 like nha cậu j ơi
1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.
Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày đêm
Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái
Khí hậu châu Âu phân hóa theo một số cách khác nhau dựa trên địa lý và yếu tố khí hậu.
- Phân bố địa lý:
+ Phân hóa Bắc-Nam: Châu Âu có phân bố khí hậu từ Bắc xuống Nam, từ vùng cận Bắc Cực lạnh đến vùng Địa Trung Hải ấm áp. Vùng Bắc thường lạnh hơn vùng Nam.
- Vị trí đối với đại dương và biển:
+ Vùng biển: Các quốc gia ven biển thường có khí hậu ôn hòa hơn với mùa đông ấm áp và mùa hè mát mẻ hơn so với các vùng nội đất.
+ Núi và cao nguyên: Các vùng núi và cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn với mùa đông dài và mùa hè mát mẻ.
- Địa hình:
+ Vùng đồng bằng: Các vùng đồng bằng có khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và thường có mùa đông ấm áp và mùa hè ẩm ướt.
+ Vùng sa mạc: Các vùng sa mạc có khí hậu khô hanh và nhiệt đới với mùa hè nắng nóng và mùa đông mát mẻ.
- Tác động của dòng hải lưu và gió:
+ Dòng hải lưu như Dòng vận chuyển Đại Tây Dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu bên bờ và làm cho nhiệt độ biển thay đổi.
+ Hướng của gió cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong khí hậu và mưa rào.
- Độ cao trên mực nước biển:
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao trên mực nước biển, và vùng núi cao có thể có tuyết và khí hậu lạnh hơn so với vùng thấp hơn.
-> Sự phân hóa khí hậu ở châu Âu là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố này. Sự đa dạng địa lý và khí hậu của châu Âu có nguồn gốc từ các yếu tố này và tạo ra sự khác biệt trong thời tiết và khí hậu ở các khu vực khác nhau.
-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
-Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
- Thứ nhất là do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
- Thứ hai là do sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
-trái đất có dạng hình cầu nên bào giờ mặt trời cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. phần được chiếu sáng là ban ngày , phần ở trong bóng tối là đêm
-trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm
vì trái đất quay quanh mặt trời nên dẽ xảy ra hệ quả có nơi có ánh sáng có nơi ko và số giờ ở mỗi khu vực cũng là 1 hệ quả trong nhìu số hệ quả đó
do hệ quả chuyển động tự quay quang trục của Trái Đất từ tây sang đông , làm cho các khu vực thuộc các kinh tuyến khác nhua sẽ có giờ khác nhau , đó là giờ địa phương ( giờ mặt trời )