trong 1 tòa nhà cao tầng, áp suất ở vòi nước trên lầu 1 là 2,5 atm. hỏi:
a) độ cao mực nước (so với mặt đất) trong bồn chứa của tháp nước
b) áp suất ở vòi nước trên lầu 5
biết mỗi tầng cao 4m, 1 atm = 1,01. 105105 Pa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Gọi tốc độ nước ở tầng lầu là v2 :
Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang :
Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 = 5m sẽ tìm được p2 = 1,33.105 Pa.
\(V=5000l\Rightarrow m=D.V=10800.5000=...\left(kg\right)\)
\(A_{tp}=P.t\Leftrightarrow A_{tp}=5000.20.60=...\left(J\right)\)
\(\Rightarrow A_i=A_{tp}.H=A_{tp}.0,6=...\left(J\right)\)
\(A_i=10m.h\Leftrightarrow h=\dfrac{A_i}{10.m}=...\left(m\right)\)
óm tắt :
S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2
h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m
S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2
h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m
dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3
a) F1=?F1=?; F2=?F2=?
p1=?;p2=?p1=?;p2=?
b) h′2=h1h2′=h1
p′2=?p2′=?
GIẢI :
Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:
p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :
p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)
Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)
b) Áp suất là :
p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)
a) Bạn tự làm nhé !
b) Số lần mmHg giảm xuống khi ở độ cao của Đà Lạt:
\(1475:12\approx123\) (lần)
Số mmHg giảm xuống:
\(123\cdot1=123\left(mmHg\right)\)
Áp xuất khi quyển ở Đà Lạt là:
\(760-123=637\left(mmHg\right)\)
c) Số mmHg đã bị giảm xuống:
\(760-523=237\left(mmHg\right)\)
Độ cao hiện tại của vị trí đó so với mặt nước biển:
\(237\cdot12=2844\left(m\right)\)
a, Áp suất của nước
Pnước= 1,01*105105*2,5=265390,125 (Pa)
=> h= P/d =265390,125/ 10000= 26,54 (m)
b, Chiều cao của 5 tầng lầu:
h1= 4*5= 20(m)
Chiều cao của cột nước còn lại:
h2= h-h1 = 26,54- 20= 6,54(m)
Áp suất của vòi nước khi ở tầng 5:
P1= d*h2= 10000*6,54= 65400 (Pa)