Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(1atm=101325Pa\)
Áp suất khí quyển tác dụng lên các sinh vật:
\(p_1=d_1\cdot h_1=101325\cdot20=2026500Pa\)
Áp suất nước tác dụng lên các sinh vật:
\(p_2=10000\cdot20=200000Pa\)
\(\Sigma p=p_1+p_2=2026500+200000=2226500Pa\)
\(V=5000l\Rightarrow m=D.V=10800.5000=...\left(kg\right)\)
\(A_{tp}=P.t\Leftrightarrow A_{tp}=5000.20.60=...\left(J\right)\)
\(\Rightarrow A_i=A_{tp}.H=A_{tp}.0,6=...\left(J\right)\)
\(A_i=10m.h\Leftrightarrow h=\dfrac{A_i}{10.m}=...\left(m\right)\)
óm tắt :
S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2
h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m
S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2
h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m
dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3
a) F1=?F1=?; F2=?F2=?
p1=?;p2=?p1=?;p2=?
b) h′2=h1h2′=h1
p′2=?p2′=?
GIẢI :
Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:
p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :
p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)
Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)
b) Áp suất là :
p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp suất nc tác dụng lên đáy bể:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Áp suất nc tại điểm B:
\(p'=d\cdot\left(h-1\right)=10000\cdot\left(1,5-1\right)=5000Pa\)
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)
a, Áp suất của nước
Pnước= 1,01*105105*2,5=265390,125 (Pa)
=> h= P/d =265390,125/ 10000= 26,54 (m)
b, Chiều cao của 5 tầng lầu:
h1= 4*5= 20(m)
Chiều cao của cột nước còn lại:
h2= h-h1 = 26,54- 20= 6,54(m)
Áp suất của vòi nước khi ở tầng 5:
P1= d*h2= 10000*6,54= 65400 (Pa)