Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước...
Đọc tiếp
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Help me!!! Mk đang cần gấp!!!!
ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi
ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột
ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột
ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột
enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC
Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) và nhiệt độ cơ thể(37 độ C)