K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì n thuộc N nên n+1 thuộc N

Cách 1:

n+3 chia hết cho n+1

<=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

<=>2 chia hết cho n+1

<=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

<=>n thuộc {0;1}

Vậy n thuộc {0;1}

Cách 2:

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên n+3 chia hết cho n+1<=>(n+3)-(n+1) chia hết cho n+1

<=>2 chia hết cho n+1

<=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

<=>n thuộc {0;1}

Vậy n thuộc {0;1}

18 tháng 12 2016

( n + 3 ) \(⋮\) ( n + 1)

(n+1)+2\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1

Buộc 3\(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(3)={1;3}

Với n+1=1=>n=0

n+1=3=>n=2

Vậy nϵ{0;2}

21 tháng 11 2019

\(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

21 tháng 11 2019

sai rồi bạn

1 tháng 8 2019

Câu c bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 11 2021

bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

a) n = 4 ; n = 5

b) n = 6 ; n = 6

c) n = 0 ; n = 6

15 tháng 2 2018

Ta có \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}-\left(x+2\right)^{n+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}.\left[1-\left(x+2\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}=0\)hoặc \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\)

Với \(\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Với \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

5 tháng 3 2020

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

5 tháng 3 2020

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

16 tháng 10 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n là dãy số cách đều mỗi số cách nhau 1 đơn vị

Nên : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

n ( n + 1 ) : 2 = \(\overline{aaa}\)

n ( n + 1 )  = a . 222

n ( n + 1 ) = 37 . 2 . 3 . a

n ( n + 1 ) = 37 . \(\overline{6a}\)

Mà : n ( n + 1 ) là  tích của hai số tự nhiên liên tiếp 

Mà : 100 < 37 . \(\overline{6a}\) < 1000 => 6a = 36 => a = 36 : 6 = 6 .

Vậy số tự nhiên n là 36 thì thỏa mãn : 1 + 2 + 3 + ... + 36 = 666

16 tháng 10 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=> (1 + n).n:2 = a.111

=> (1 + n).n = a.3.37.2

=> (1 + n).n = a.6.37

Do (n + 1).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà a là chữ số nên a = 6

=> n = 6.6 = 36

Vậy n = 36

30 tháng 10 2017

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

30 tháng 10 2017

o  a la 125

b la 1524,786