K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

5 tháng 3 2020

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé

2 tháng 9 2018

Bn vào Link này tham khảo nhé : Câu hỏi của Clash Of Clans - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Chúc bn học tốt . k mik nha .Thanks .

# MissyGirl #

22 tháng 1 2017

Xin lỗi, mk chỉ biết bài 3:

Nhân cả 2 vế với 3 ta có:

3S = 1.2.3 +2.3.3 +3.4.3 +......+ 30.31.3

3S= 1.2.3 +2.3.( 4 - 1 ) +3.4. ( 5 - 2 ) +....+ 30.31. ( 32 - 29 )

3S= 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.1 + 3.4.5 - 3.4.2 +.....+ 30.31.32 - 30.31.29

3S= 30.31.32

S  = 30.31.32 : 3

S  = 9920

  Vậy S = 9920

22 tháng 1 2017

cảm ơn bn nhé

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

2 tháng 11 2016

Vì : 170 chia cho n dư 8

=> 170 - 8 \(⋮\) n ( n > 8 )

=> 162 \(⋮\) n (1)

Vì : 186 chia cho n dư 24

=> 186 - 24 \(⋮\)n ( n > 24 )

=> 162 \(⋮\)n (2)

Từ (1) và (2) => n \(\in\) Ư(162) ( n > 24 )

Mà : Ư(162) = { 1;2;3;9;18;54;81;162 }

Vì : n > 24 => n \(\in\) { 54;81;162 }

Vậy : n \(\in\) { 54;81;162 } thì 170 chia cho n dư 18 và 186 chia cho n dư 24

18 tháng 10 2020

ở trên là 8 bây giờ ở dưới lại là 18

30 tháng 7 2018

Để 2n + 13 chia hết cho n + 3 

thì \(\frac{2}{n+3}\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)ĐXXĐ \(n\ne-3\)

hay ta có bảng 

n+ 3       - 7            -1            1             7

n              -10          -4            -2            4

     Vậy n \(\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

30 tháng 7 2018

ĐXXĐ là j vậy

5 tháng 11 2018

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Vì \(2n-1⋮2n-1\)

nên để \(\text{(2n - 1) + 6}⋮2n-1\) thì \(6⋮2n-1\)

 ​=> 2n-1 là ước nguyên của 6 (1)

Vì \(n\inℕ\)hay \(n\ge0\)nên \(2n\ge0\Rightarrow2n-1\ge-1\)(2)

Vì \(n\inℕ\)nên 2n là số chẵn => 2n - 1 là số lẻ(3)

Từ (1) và (2) và (3)  \(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{1;-1;3\right\}\)

                        Tương ứng \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)