Cho 5,1 g 1 oxit của kim loại R (III) tan vừa đủ trong 150ml dung dịch H2SO4 1M
a) viết PTHH
b) tìm CTHH của oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)
R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O
0.1 0.6 0.2 0.3 (mol)
C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25
==>mddHCl=120(g)
C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897
==> R=56 : Fe
C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?
Đặt công thức của oxit KL là RO
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g
=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol
Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03
=> 2,4 : (R+16) = 0,03
=> 64 = R
=> R là Cu
=> CT oxit là CuO
Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam
Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:
0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:
5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 )
<=> 5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05
<=> MM = 27 (Al)
Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O
Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)
Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước
=> Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01
=> x = 8
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O
Câu 1:
ta có pthh
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2 AlCl3 + 3H2 (1)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)
a, Theo đề bài ta có
nHCl=CM.V = 2.0,3=0,6 mol
Gọi x là số mol của HCl tham gia vào pthh 1
số mol của HCl tham gia vào pthh 2 là 0,6-x mol
Theo pthh 1 và 2 ta có
nAl=2/6nHCl=2/6x mol
nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
27.2/6x +65.1/2(0,6-x) = 12,45
\(\Leftrightarrow\) 9x + 19,5 - 32,5x = 12,45
\(\Leftrightarrow\) -23,5x=-7,05
-> x=0,3 mol
-> nAl=2/6nHCl=2/6.0,3=0,1 mol
nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-0,3)=0,15 mol
-> %mAl=\(\dfrac{\left(0,1.27\right).100\%}{12,45}\approx21,69\%\)
%mZn=100%-21,6%=78,31%
b, Cách 1:
Theo pthh 1 và 2
nH2=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3 mol
-> VH2=0,3.22,4=6,72 (l)
Cách 2
Theo pthh 1
nH2=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol
Theo pthh 2
nH2=nZn=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol
-> VH2(đktc)=(0,15+0,15).22,4=6,72(l)
ĐAY LÀ BÀI HÓA 8 Mà SAO ĐĂNG LÊN HÓA (9
Câu 2:
Ta có pthh
(1) Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
(2) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O
a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=CM.V=2.0,15=0,3 mol
Gọi x là số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 1
Số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 2 là 0,3 - x mol
Theo pth 1 và 2
nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3x mol
nZnO = nH2SO4 = (0,3-x ) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
160.1/3x + 81(0,3-x) = 20,15
\(\Leftrightarrow\) 53,33x + 24,3 - 81x = 20,15
\(\Leftrightarrow\) -27,67x = -4,15
-> x\(\approx\)0,15 mol
-> nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3.0,15=0,05 mol
-> mFe2O3=0,05.160=8 g
mZnO=20,15-8=12,15 g
b, Theo pthh 1 và 2
nFe2(SO4)3=nFeO=0,05 mol
nZnSO4=nZnO=0,15 mol
-> CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,05}{0,15}\approx0,333M\)
CM\(_{ZnO}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)
b)
AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
=> MgO
Tham khảo
a) Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b) $n_{H_2SO_4} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$n_{oxit} =\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)$
$M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{5,1}{0,05} = 102 \Rightarrow R = 27(Al)$
Vậy oxit là $Al_2O_3$