cho 8g 1 oxit của kim loại r (III) vừa đủ trong 150 ml dung dich HCl 2M a) viết PTHH b) tìm CTHH của oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0.25 0.5 0.25
\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5mol\)
\(m_{Zn}=0.25\times65=16.25g\)
\(V_{H_2}=0.25\times22.4=5.6l\)
b. Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại R là \(R_2O_n\)
\(R_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2R+nH_2O\)
\(\dfrac{0.25}{n}\) 0.25
\(M_{oxit}=\dfrac{18}{\dfrac{0.25}{n}}\)
Với n = 1: M = 72 \(\Rightarrow\) Công thức của oxit là FeO: Sắt(II) oxit
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo pt(1): \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)
Theo pt(2): \(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)
\(\Leftrightarrow R=28y\)
Biện luận:
y | 1 | 2 | 3 |
R | 28 | 56 | 84 |
R = 28y | loại | t/m | loại |
Vậy R là kim loại sắt (Fe)
Vậy CTHH của oxit là: FeO
Gọi tên: Sắt (II) oxit
a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 ( mol )
\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)
c.R hóa trị mấy nhỉ?
`a) PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
` 0,2` `0,3` `(mol)`
`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`
`b)V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c)`
`AO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `A + H_2 O`
`0,3` `0,3`
`=> M_[AO] = 24 / [ 0,3 ] = 80 ( g // mol )`
`=> M_A = 80 - 16 = 64 ( g // mol )`
`=> CTHH` của oxit đó là: `CuO`
Đặt CTHHTQ của oxit là : R2O3
Theo đề bài ta có : nHCl = 0,45.1 = 0,45 (mol)
PTHH :
\(R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O\)
0,075mol...0,45mol
=> MR2O3 = \(\dfrac{12}{0,075}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>MR=\dfrac{160-16.3}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
=> R là Fe => CTHH của oxit là Fe2O3
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)
mol 0,05 0,15
\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)
=>\(2A+16.3=160\)
<=>\(2A=112\)
<=>\(A=56\)=> A là Fe
Vậy CT là \(Fe_2O_3\)
a) Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$
b) $n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$n_{oxit} = \dfrac{0,3}{6} = 0,05(mol)$
$M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160 \Rightarrow R = 56(Fe)$
Oxit là $Fe_2O_3$
CT oxit : R2O3
\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
\(n_{oxit}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{oxit}=\dfrac{8}{0,05}=160\)
Ta có : 2R + 16.3= 160
=> R=56 (Fe)
=> CT oxit : Fe2O3