K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O

Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)

=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)

=> MR = 23 (g/mol)

=> R là Natri (Na)

=> Oxide là Na2O

15 tháng 12 2022

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Em xem lại đề

6 tháng 9 2021

:) j vậy ạ

6 tháng 9 2021

vào cái link này đi rồi thấy cái bài , giống bài của bn!

19 tháng 7 2016

400 (g) phải không bạn 

https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 (fb :có gì liên hệ)

 

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

23 tháng 4 2017

Cách 1 : Đặt công thức của oxit là  XO 2

m muoi  = 18x400/100 = 75,6 (g)

XO 2 + 2 NaOH → Na 2 XO 3 + H 2 O

Theo phương trình hoá học 

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

=> X = 32 => Công thức oxit là  SO 2

Cách 2: m muoi = 75,6(g) →  m Na 2 O  = 75,6 - 38,4 = 37,2(g)

n Na 2 O  = 37,2/62 = 0,6 (mol)

n X O 2  =  n Na 2 O  = 0,6 mol

→  M X O 2 = 38,4/0,6 = 64(gam/mol)

→ X = 32

=> Công thức oxit là SO 2

27 tháng 8 2016

em kiểm tra có sai số chỗ nồng độ của muối hay khối lượng của NaOH hay không nhé.X là C nhưng vì sai số nên tính ra ko được đúng lắm!!!

Kiểm tra lại rồi liên lạc với anh nhé!!!!!

6 tháng 6 2021

gọi Oxit kim loại M là A2O 

cho M  tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm

PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)

theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh

=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)

ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)

do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư

=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)

theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím

=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O

tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)

vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)

từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)

=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O

natri oxit