Cho tam giác ABC, góc A = 90° Biết AH = 12cm, HC = 9cm Tính HB, BC, AB, Ac
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
HB=12^2/20=7,2cm
=>HC=20-7,2=12,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)
\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)
a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)
\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)
Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)
\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)
A B C H
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAH\)có
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với góc HAC)
suy ra: \(\Delta ABH~\Delta CAH\) (g.g)
suy ra: \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\)
hay \(\frac{5}{6}=\frac{30}{CH}=\frac{BH}{30}\)
suy ra: \(CH=\frac{6.30}{5}=36\)
\(BH=\frac{5.30}{6}=25\)
A B C H
Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)
Theo định lí Py ta go ta cs :
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=15cm\)
Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\)
Theo định lí Py ta go ta có :
\(AC^2=HC^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16^2+12^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=20cm\)
b/ Ta có :
\(HB+HC=BC\)
\(\Leftrightarrow BC=9+16=25cm\)
Lại có :
\(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625cm\)
\(BC^2=25^2=625cm\)
\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Theo định lí Py ta go đảo thì tam giác ABC vuông tại A
Với 9 tia chung gốc số góc tạo thành là
A. 16 góc
B. 72 góc
C. 36 góc
D. 42 góc
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
HA=9*12/15=108/15=7,2cm
HB=9^2/15=81/15=5,4cm
\(S_{HBA}=\dfrac{1}{2}\cdot7.2\cdot5.4=19.44\left(cm^2\right)\)
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)
hay AB=20(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=9^2+12^2=225\)
hay AC=15(cm)
Ta có: BH+CH=BC
nên BC=9+16=25(cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
• `AH^2=HB.HC => HB=12^2 : 9=16(cm)`
`=> BC=HB+HC=9+16=25(cm)`
• `AB^2=HB.BC=>AB=\sqrt(16.25)=20(cm)`
•`AC^2=HC.BC=>AC=15(cm)`
Vậy...