TÌm x là số tự nhiên ,biết:
(x+5).(x+37:34-32.3-451)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
35 . 34 + 35 . 38 + 65 . 75 + 65 . 45 + 35 . 34 =
= 35 . 34 + 35 . 38 + 35 . 34 + 65 . 75 + 65 . 45
= 35 . ( 34 + 38 + 34 ) + 65 . ( 75 + 45 )
= 35 . 110 + 65 . 110
= 110 . ( 35 + 65 )
= 110 . 100
= 11000
Hok tốt!!!!!!!!!!!!!
a) Tính bằng cách hợp lí nhất :
35 . 34 + 35 . 38 + 65 . 75 + 65 . 45 + 35 . 34
= 35 . 34 + 35 . 38 + 35 . 34 + 65 . 75 + 65 . 45
= 35 . ( 34 + 38 + 34 ) + 65 . ( 75 + 45 )
= 35 . 106 + 65 . 120
= 3710 + 7800
= 11510
3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12
= 3 . 8 . 25 + 4 . 6 . 37 + 2 . 12 . 38
= 24 . 25 + 24 . 37 + 24 . 38
= 24 . ( 25 + 37 + 38 )
= 24 . 100
= 2400
b) Tìm số tự nhiên x, biết :
( x - 5 ) ( x + 7 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}.\)
Vậy .......
Một tích bằng 0 chỉ khi có ít nhất một thừa số bằng 0.
(x – 34).15 = 0
x – 34 = 0 (vì 15 > 0)
x = 34.
a) \(4x+4=16\)
\(4x=12\)
\(x=3\)
b) \(34\left(2x-6\right)=0\)
\(2x=6\)
\(x=3\)
c) \(15:x=5\)
\(x=15:5=3\)
d) \(20-\left(x+14\right)=5\)
\(x+14=20-5=15\)
\(x=15-14=1\)
a) \(4x+4=16\)
\(\Rightarrow4x=16-4\)
\(\Rightarrow4x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(34\cdot\left(2x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow2x-6=\dfrac{0}{36}\)
\(\Rightarrow2x-6=0\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}\)
\(\Rightarrow x=3\)
c) \(15:x=5\)
\(\Rightarrow x=15:5\)
\(\Rightarrow x=3\)
d) \(20-\left(x+14\right)=5\)
\(\Rightarrow x+14=20-5\)
\(\Rightarrow x+14=15\)
\(\Rightarrow x=15-14\)
\(\Rightarrow x=1\)
a) ( x - 34 ) . 15 = 0
=> x - 34 = 0
=> x = 34
b) 18.(x-16) = 18
=> x - 16 = 1
=> x = 1 + 16
=> x = 17
a) ( x - 34 ) . 15 = 0
=> x - 34 = 0 : 15
=> x - 34 = 0
=> x = 34
b) 18.(x-16) = 18
=> x - 16 = 18 : 18
=> x - 16 = 1
=> x = 1 + 16
=> x = 17
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a) ( x - 34 ) . 15 = 0
=> x - 34 = 0 => x = 34
b) 18 . ( x - 16 ) = 18
=> x - 16 = 1 => x = 17
( x - 34 ) . 15 = 0
( x - 34 ) = 0 : 15
x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
a. |x-34|.15=0
=> |x-34|=0:15
=> |x-34|=0
=> x-34=0
=> x=0+34
=> x=34
b. 18.|x-16|=18
=> |x-16|=18:18
=> |x-16|=1
=> x-16=1 hoặc x-16=-1
=> x=1+16 hoặc x=-1+16
=> x=17 hoặc x=15 ( nếu chưa học số âm thì bỏ trường hợp này)
a) ( x - 34 ) . 15 = 0
( x - 34 ) =0/15
( x - 34 ) =0+34
x =34
b) 18 . ( x - 16) = 18
( x - 16) =18/18
x =1
( x - 34 ) . 15 = 0
x - 34 = 0 : 15
x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
18 . ( x - 16 ) = 18
x - 16 = 18 : 18
x - 16 = 1
x = 1 + 16
x = 17
( x - 34 ) . 15 = 0
x - 34 = 0 : 15
x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
18 . ( x - 16 ) = 18
x - 16 = 18 : 18
x - 16 = 1
x = 1 + 16
x = 17
\(\left(x+5\right).\left(x+37:34-32.3-451\right)=0\)
\(\Rightarrow x+5=0\) hoặc \(x+37:34-32.3-451=0\)
TH1:\(x+5=0\)
\(x=0-5\)
\(x=-5\)
TH2:\(x+37:34-32.3-451=0\)
\(x+37:34-32.3=451\)
\(x+37:34-96=451\)
\(x+37:34=451+96\)
\(x+37:34=547\)
\(x+\frac{37}{34}=547\)
\(x=547-\frac{37}{34}\)
\(x=\frac{18561}{34}\)
Vậy \(x=-5\) hoặc \(x=\frac{18561}{34}\)
Số to thế kia chắc mk lm sai hoặc đề sai mk cx lâu ko hk cái này nên quên
vì (x+5).(x+37:34-32.3-451)=0 nên 1 trong 2 kết quả là 0.
vì (x+5) sẽ lớn hơn 0 nên giá trị này không được,vậy chỉ còn giá trị còn lại đó là(x+37:34-32.3-451)
vì (x+37:34-32.3-451) nên (x+37:34-32.3) sẽ bằng 451.
32.3=96
37:34=1,0882352
(x + 1,0882352)=451 + 96=547
x=547-1,882352=545,11765